Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Nhà trẻ - Đề tài: Cảm thụ âm nhạc theo giai điệu - Năm học 2019-2020 - Bùi Quỳnh Anh

docx 5 trang thuongdo99 31912
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Nhà trẻ - Đề tài: Cảm thụ âm nhạc theo giai điệu - Năm học 2019-2020 - Bùi Quỳnh Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_am_nhac_lop_nha_tre_de_tai_cam_thu_am_nhac.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục âm nhạc Lớp Nhà trẻ - Đề tài: Cảm thụ âm nhạc theo giai điệu - Năm học 2019-2020 - Bùi Quỳnh Anh

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG GIÁO ÁN LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Đề tài: Cảm thụ âm nhạc theo giai điệu Đối tượng dạy: Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng Số lượng trẻ: 12 - 15 trẻ Thời gian dạy: 15 - 20 phút Người dạy: Bùi Quỳnh Anh Trần Như Quỳnh Năm học 2019 - 2020
  2. LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN THẨM MĨ GIÁO ÁN ÂM NHẠC Đề tài: Cảm thụ âm nhạc theo giai điệu Đối tượng dạy: Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng Số lượng trẻ: 12 - 15 trẻ Thời gian dạy: 15 - 20 phút Người dạy: Bùi Quỳnh Anh Trần Như Quỳnh I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức : - Trẻ cảm nhận được giai điệu nhanh – chậm của bản nhạc - Trẻ biết lắng nghe giai điệu và vận động theo giai điệu của bản nhạc đó - Biết cách vận động tạo ra bức tranh màu sắc 2. Kỹ năng : - Rèn khả năng nghe, quan sát, ghi nhớ - Luyện tập kỹ năng phối hợp theo nhóm - Biết sử dụng các bộ phân cơ thể để vận động theo giai điệu bản nhạc. 3. Thái độ : - Thể hiện cảm nhận tích cực thông qua các giai điệu - Biết lắng nghe, chia sẻ, tự tin thể hiện vận động. - Hứng thú, tham gia hoạt động chung. II. CHUẨN BỊ : 1. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học 2. Đội hình: Đội hình thay đổi phù hợp với từng hoạt động cụ thể (ngồi xúm xít, vòng tròn, 3 hàng ngang) 3. Môi trường: Trang trí môi trường lớp học theo chủ điểm âm nhạc. 4. Đồ dùng : a. Đồ dùng của cô : - Điều kiện cơ sở vật chất phù hợp. - Nhạc không lời: Giai điệu nhanh, chậm. Nhạc giao hưởng, nhạc bài hát: “Walking wailking”. - Tranh bạt khổ lớn, màu nước, bạt, nilong to - Hộp quà
  3. - Video nhạc không lời cùng kết hợp âm thanh: Tiếng gà gáy, chim hót, mưa rào, suối chảy b. Đồ dùng của trẻ : - Mỗi trẻ 1 tấm ni lông khổ A4. c. Trang phục : - Cô và trẻ mặc trang phục thoải mái, phù hợp với thời tiết. III. TIẾN HÀNH: Thời ND và tiến Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động gian trình HĐ học Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 3-4’ Mở đầu - Các con hãy cùng lắng tai nghe - Trẻ lắng nghe những âm thanh và đoán xem đó là cùng cô và trả lời những âm thanh gì nhé. - Đàm thoại + Các con nghe thấy tiếng gì? Các - Trẻ trả lời và bắt con hãy cùng cô giả làm tiếng gà chước tiếng gà gáy trống nào. - Có tiếng con gì nhỉ? - Chim hót ạ. - Còn tiếp theo là tiếng gì? Tiếng mưa - Tiếng mưa rơi ạ. rơi như thế nào? Rào rào ạ - Tiếng gì đang chảy nhỉ? - Tiếng suối chảy - Tiếng suối chảy như thế nào nhỉ? ạ. Róc rách ạ. => Các con vừa được nghe rất nhiều - Trẻ lắng nghe và âm thanh trong tự nhiên của cuộc trả lời sống và ngoài ra còn có rất nhiều âm thanh khác nữa. Chúng mình cùng lắng nghe nhé. 10 – Nội dung a.Cảm nhận và vận động theo giai 15’ điệu * Bản nhạc có giai điệu vui tươi - Cô cho trẻ lắng nghe giai điệu của - Trẻ lắng nghe bản nhạc. - Đàm thoại: + Sau khi nghe bản nhạc, các con - Trẻ trả lời thấy thế nào? + Vì sao khi nghe nhạc các con lại lắc - Trẻ trả lời lư, nhún nhảy? Với nhạc vui như thế thì chúng mình thường làm gì?
  4. + Mời trẻ đứng hưởng ứng theo giai - Trẻ vận động theo điệu của bản nhạc ý thích. + Mời trẻ vận động cùng cô (Cô mời - Trẻ vận động. các con đứng về chấm tròn). - Với bản nhạc có nhịp nhanh và giai điệu vui tươi thì các con vận động như thế nào? Có thấy vui không? - Trẻ về chấm tròn * Bản nhạc có giai điệu êm đềm, và vận động cùng nhẹ nhàng cô - Cô cho trẻ nhắm mắt, lắng nghe giai - Trẻ lắng nghe và điệu của bản nhạc. trả lời - Đàm thoại: + Bản nhạc này khác gì so với bản nhạc trước? Nhanh hay chậm? - Trẻ nhắm mắt và + Đây là 1 bản nhạc với nhịp chậm và lắng nghe giai điệu nhẹ nhàng du dương. Với bản nhạc này, các con sẽ vận động - Trẻ trả lời như thế nào nhỉ? - Cô mời các con lắng nghe để nghĩ ra vận động cho bản nhạc này. - Cô động viên, khen ngợi trẻ - Mời trẻ vận động cùng cô. - Trẻ lắng nghe - Ngoài những bản nhạc trên, cô còn có 1 bản nhạc rất hay có nhịp nhanh với giai điệu vui tươi thì các con vận - Trẻ vận động động như thế nào? Còn bản nhạc có nhịp chậm với giai điệu nhẹ nhàng, du dương thì vận động như thế nào?- - Cô mời các con sẽ cùng cô vận động theo giai điêu bản nhạc nhé. b. Vận động theo giai điệu bản nhạc cùng túi nilong - Trẻ về hàng - Cô đưa ra hộp quà cho trẻ cùng ngang và vận động khám phá cùng cô - Cô có gì đây? - Không biết những tấm nilong này dùng để làm gì nhỉ? - Những tấm ni lông này có thể tạo ra - Trẻ trả lời âm thanh đấy, các con hãy cùng nghe nhạc và vận động cùng cô nhé.
  5. - Sau khi vận động, cô nhận xét, khen - Trẻ lắng nghe ngợi, động viên trẻ c. Bức tranh sắc màu qua giai điệu - Trẻ lấy ni long và bản nhạc. vận động cùng cô - Cô cho trẻ cùng nhau vận động theo giai điệu của bản nhạc. - Cô đã chuẩn bị khung tranh và rất nhiều màu sắc, các con sẽ cùng nhau vận động để tạo nên bức tranh thật đẹp qua những giai điệu vui tươi của - Trẻ lắng nghe 1 bản nhạc nhé. - Trẻ thực hiện cùng cô. Vừa nghe nhạc vừa vận động theo nhạc và dẫm chân lên tạo thành những đám màu - Trẻ thực hiện loang cho bức tranh. - Nhận xét: + Các con thấy bức tranh như thế nào? => Các con thấy không, từ sự cảm nhận giai điệu của âm nhạc cùng vận - Trẻ trả lời động nhanh chậm của cơ thể, các con đã tạo ra một bức tranh rực rỡ sắc - Trẻ trả lời màu đấy. Thật tuyệt vời phải không nào? 1’ Kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ vỗ tay