Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_11_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_goc.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Năm học 2017-2018

  1. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 11:Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông thông qua định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Biết liên hệ để giải bài toán trong thực tế 2.Kỹ năng:Học sinh cú kĩ năng vận dụngcác hệ thức đã thiết lập được để giải ví dụ 1, ví dụ 2 sgk. Rèn luyện kỹ năng nhận dạng các hệ thức thông qua các tam giác có ký hiệu khác nhau 3.Thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi áp dụng vào các bài toán thực tế 4. Năng lực: Năng lực chung:Phỏt triờn cỏc năng lực tự học, tự nghiờn cứu; năng lực bỏo cỏo, tư duy logic, hợp tỏc nhúm. Năng lực chuyờn biệt : sử dụng cỏc dụng cụ vẽ hỡnh, tớnh độ dài cạnh, vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn II.Chuẩn bị: *Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng số (máy tính), bảng phụ * Học sinh:Nắm định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn, đọc trước bài mới, thước thẳng, bảng phụ nhóm III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghộp trong bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) Cho tam giác ABC Cho tam giác ABC Viết các tỷ số lượng giác của vuông tại A. Viết các tỷ vuông tại A. Viết các các góc nhọn B và C theo a, b, số lượng giác của các tỷ số lượng giác của c? (AB = c; AC = b; BC = a) góc nhọn B và C theo a, các góc nhọn B và C b, c? (AB = c; AC = b; theo a, b, c? (AB = c; BC = a) AC = b; BC = a) GV nhận xột và đỏnh giỏ. Chú ý: Sau khi sửa sai HS nhận xột bài của bạn. lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới
  2. B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (20 – 25 ph) Hoạt động 1: Thiết lập các hệ thức. (10ph) - Dựa vào phần kiểm tra 1.Các hệ thức: bài cũ, gv yêu cầu hs trả - Hs hoạt động theo lời câu a, b của phần ?1 nhóm 4 em, trình bày bài giải vào bảng phụ A - Gv thu bảng phụ 2 nhóm trong 3 phút nhóm để nhận xét - 2 nhóm nộp bài, các c b nhóm còn lại đổi bài cho nhau để đánh giá B C - Gv hướng dẫn cả lớp - Hs tham gia nhận xét a nhận xét sửa sai, đưa ra bài làm của nhóm bạn, bài giải mẫu dựa vào bài giải mẫu để đánh giá ?1 - Gv thu kết quả đánh giá - Các nhóm nộp kết của các nhóm quả * Định lí: (sgk ) ?Muốn tính mỗi cạnh T86 góc vuông trong tam - Hs dựa vào kết quả ở Cho ABC vuông tại A, ta giác vuông ta tính như ?1 để trả lời có: thế nào? b = a.sinB = a.cosC - Gv nhận xét chốt lại, - 2-3 hs đọc lại định lý c = a.sinC = a.cosB nêu định lý - Hs ghi vào vở b = c.tgB = c.cotgC - Gv ghi các hệ thức lên c = b.tgC = b.cotgB bảng - Gv gọi hs đọc ví dụ 1 - 1 hs đứng tại chổ đọc, Ví dụ 1: sgk hs khác theo dõi sgk - Gv treo bảng phụ hình - Hs quan sát bảng phụ, 26 sgk, giới thiệu: AB là hiểu được cách quy từ đoạn đường máy bay bay các yếu tố thực tế về trong 1,2 phút; BH là độ các yếu tố hình học Giải: cao máy bay đạt được Ta có: sau khi bay 1,2 phút đó. - HS: Tính cạnh BH. 1,2phút=1 giờ; ? Theo yêu cầu của bài - Hs áp dụng các hệ 50 toán thì ta phải tính yếu thức để tính toán 500 AB 10(km) tố nào trên hình vẽ? - 1 hs đứng tại chổ trả 50 - Gv yêu cầu hs nêu cách lời, hs khác nhận xét BH = AB. sinA = 10. Sin300 tính - Hs ghi vở = 10. 1 = 5 (km) 2 - Gọi hs trả lời Vậy sau 1,2 phút máy bay lên - Gv nhận xét chốt lại, cao được 5km
  3. ghi bảng. Ví dụ 2: Bài toán đầu bài - 1 HS lên bảng vẽ B hình. - Gv yêu cầu hs quay lại 3m áp dụng giải bài toán ở 650 đầu bài -độ dài cái thang là A C - Gọi 1 HS lên bảng vẽ đoạn AB,k/c chân lại bài toán bởi tam giác thang đến chân tường Giải: với các số liệu đã biết. là đoạn AC, BC là độ Chân thang cần phải cách chân Yêu cầu hs đưa được các cao từ đỉnh thang tường một khoảng là: yếu tố thực tế về bài toán xuống chân tường. AC = AB.cos A cụ thể trên hình vẽ = 3.cos 650 -HS : vận dụng hệ thức = 1,27 (m) ? Trong ABC đã biết cạnh huyền nhân cosin yếu tố nào, cần tính cạnh góc kề. nào ? - 1 hs lên bảng làm, hs ? áp dụng kiến thức nào khác nhận xét để Tính cạnh AC? - Hs chú ý theo dõi, hiểu được cách làm GV: yêu cầu 1 hs trình bày lời giải - Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu C.Hoạt độngCủng cố luyện tập (5ph) - Gv treo bảng phụ hình vẽ 30, yêu cầu hs làm bài tập 26 sgk 340 GV nhận xột và KL 86m HS lờn bảng làm Giải: HS nhận xột và bổ Chiều cao của 0 sung tháp là: 86. tg34 = 58 (m) E. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng (2ph) - Học và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Làm các bài tập 28, 29 sgk. - Đọc trước các ví dụ 3, 4 ,5 sgk - Chuẩn bị thước thẳng, bảng lượng giác (máy tính), bảng phụnhóm.
  4. Sưu tầm thờm một số BT liờn quan đến thực tế *Rỳt kinh nghiệm: . .