Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

docx 3 trang thuongdo99 2270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_duong_kinh_va_day_cua_duong_t.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

  1. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRềN I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm. 2.Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Vận dụng định lý để tính độ dài của một dây. Rèn luyện tính chính xác trong việc thành lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh. 3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình 4. Năng lực: Năng lực chung:Phỏt triờn cỏc năng lực tự học, tự nghiờn cứu; năng lực bỏo cỏo, tư duy logic, hợp tỏc nhúm. Năng lực chuyờn biệt : sử dụng cỏc dụng cụ vẽ hỡnh, tớnh độ dài cạnh, vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn II.Chuẩn bị: * Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ * Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: (Lồng ghộp trong bài) 3.Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trũ Ghi bảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5ph) Vẽ đường tròn ngoại tiếp Vẽ đường tròn ngoại HS vẽ hỡnh ABC trong các trường hợp tiếp ABC trong các sau : trường hợp sau : a) Tam giác ABC nhọn. a) Tam giác ABC nhọn. b)Tam giác ABC vuông tại A. b)Tam giác ABC vuông tại A. c) Tam giác ABC tù GV nhận xột và đỏnh giỏ. GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 1 Trường THCS Long Biờn
  2. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 Chú ý: Sau khi sửa sai lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới c) Tam giác ABC tù HS nhận xột bài của bạn. B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC (20 -25ph) Hoạt động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây (10ph) - Gv gọi hs đọc bài toán sgk - 2 hs lần lượt đọc lại bài 1. So sánh độ dài của đường toán sgk kính và dây: - Gv vẽ đtròn tâm O lên bảng - Hs vẽ vào vở Bài toán: (sgk) Cho (O, R), AB là ?Dây cung của đường tròn - Hs: Là đoạn thẳng nối một dây bất kỳ. C/minh: AB được xác định như thế nào? 2 điểm thuộc đường 2R - Gv nhận xét chốt lại tròn ?Đường kính có phải là một A B dây cung hay không? - Hs suy nghĩ trả lời A R B R - Gv nêu hai trường hợp cần O O chứng minh theo yêu cầu của - Hs suy nghĩ chứng bài toán minh theo hai trường Giải: - Gv nhận xét chốt lại bài hợp * Trường hợp dây AB là đường mẫu. Yêu cầu hs thông qua - Hs rút ra nhận xét kính, ta có: AB = 2R bài toán rút ra nhận xét? thông qua bài toán đã * Trường hợp dây AB không là chứng minh đường kính - Gv nhận xét chốt lại, nêu Xét OAB ta có: định lý như sgk - Hs đọc định lý sgk AB AC >BD A C Hoạt động 2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây (15ph) - Gv vẽ đường tròn tâm O, 2. Quan hệ vuôngD góc giữa dây CD, đường kính AB - Hs vẽ hình vào vở đường kính và dây: vuông góc với dây CD tại I ?So sánh độ dài IC và ID ? ?Nhận xét vị trí của điểm I so - Phát hiện được I là A với đoạn thẳng CD? trung điểm của CD - Vì CD là dây cung nên CD - Hs kết hợp sgk để nêu có thể là đường kính. Từ đó cách chứng minh O C/m gv hướng dẫn hs chứng minh * Khi dây theo 2 trường hợp C I DCD là đường ?Qua kết quả bài toán em có - HS: Trong 1 đường kính thì hiểnB nhiên AB đi qua nhận xét gì? tròn, đường kính vuông trung điểm O của CD góc với một dây thì đi * Khi dây CD không là đường qua trung điểm của dây kính, ta có: OCD có OC = OD ấy. OCD cân tại O GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 2 Trường THCS Long Biờn
  3. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 - GVa: đưa định lý 2. - HS: đọc định lý. OI là đường cao cũng là ? Đường kính đi qua trung - Hs suy nghĩ trả lời đường trung tuyến IC = ID điểm của một dây có vuông Định lý 2: (sgk) góc với dây ấy không? ?1 Khi dây CD là đường kính - GV yêu cầu hs trả lời ?1 - Hs đọc ?1, suy nghĩ trả ?Qua đó ta cần thêm điều lời A kiện gì thì đường kính AB đi - Hs suy nghĩ trả lời, hs D qua trung điểm của dây CD khác nhận xét O sẽ vuông góc với dây CD? C - Gv nhận xét chốt lại, nêu B định lý như sgk, yêu cầu hs - Hs đọc định lý sgk Định lý 3: (sgk) về nhà chứng minh - Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk ?2 theo nhóm - Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 vào - Gv thu bảng phụ 2 nhóm, bảng phụ nhóm trong 5 hướng dẫn cả lớp nhận xét phút O sửa sai, đưa ra bài giải mẫu A M B AB là dây không đi qua tâm MA =MB => OM  AB Xét AOM vuông tại M, cóa: AM= OA2 OM 2 132 52 12cm => AB = 2.AM = 12.2 = 24(cm) C,D.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (10PH) GV HD bài 12/SGK 106 HS đọc đề bài Bài 12/SGK 106 GV vẽ sơ đồ chứng minh cõu HS vẽ hỡnh viết GT -KL C A 1cm 8cm a HS thảo luận và nờu B Sơ đồ cỏch làm cõu b hướng làm I H HS nhận xột, bổ sung O 5 cm GV nhận xột vàK L D a)Tớnh OH b)CD = AB E.HOẠTĐỘNG TèM TềI, MỞ RỘNG(2PH) - Học và nắm chắc nội dung 3 định lý, chứng minh định lý 3 sgk. Làm các bài tập 10, 11 sgk; bài tập 7, 8, 9 sách bài tập 157 - Chuẩn bị tốt bài tập, thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau luyện tập. - Sưu tầm thờm dạng bài giống bài 7 - HS chuẩn bị mụ hỡnh mặt trời và thước thẳng. * .Rỳt kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 3 Trường THCS Long Biờn