Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

docx 3 trang thuongdo99 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_37_goc_o_tam_so_do_cung_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

  1. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 Tuần 20 Chương III: góc với đường tròn Tiết 37 : góc ở tâm. số đo cung A. mục tiêu tiết dạy: Qua bài này học sinh cần học được: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng, trong đó có cung bị chắn. 2. Kĩ năng: - HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180o và bé hơn 360o) - Biết so sánh 2 cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng. - Hiểu và vận dụng được định lý để cộng cung. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc. 4. Định hướng phát triến năng lực học sinh: - Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, phát triển ngôn ngữ. B. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN (GV) Và HọC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: Thước, compa, thước đo góc. Bảng phụ - bút dạ. 2. Chuẩn bị của HS: SGK-thước thẳng, compa, thước đo góc. C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, chuẩn bị bài ở nhà của học sinh và các nhóm. 2. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: (3 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV: Giới thiệu chương 3. - HS: Lắng nghe. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu góc ở tâm (12 phút) 1. Góc ở tâm + GV: Vẽ đường tròn (O), vẽ + HS: Vẽ hình. m A B góc AOB với A,B (O). D + GV: Nhận xét đỉnh của góc + HS: Trả lời. AOB? O C O + GV: Rút ra khái niệm góc ở tâm. n + HS: Phát biểu. a) Định nghĩa : SGK/ 66 + GV: Gọi HS đọc, phát biểu b) Một vài chú ý : định nghĩa. + Kí hiệu ằAB : Cung AB. Để phân biệt hai phần ta có + HS: Trả lời + GV: Mỗi góc ở tâm ứng với ẳ ẳ mấy cung ? hãy chỉ ra cung bị thể ghi: AmB ; AnB chắn ở hình 1a, 1b . A, B là hai mút. + Khi góc ở tâm α với 00< α <180 0 thì cung nắm trong gọi là cung nhỏ hay cung bị chắn, cung nằm ngoài gọi là cung lớn. + GV: Chốt kiến thức. + Khi α = 180 0 thì góc ở tâm là góc chắn nửa đường tròn GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 1 Trường THCS Long Biờn
  2. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 Hoạt động 2: Tìm hiểu số đo cung (8 phút) 2. Số đo cung + GV : Đọc định nghĩa ? + HS: Đọc định nghĩa. a. Định nghĩa : SGK/ 67 + GV : Phát biểu định nghĩa? + HS : Phát biểu định nghĩa - Số đo của cung nhỏ = sđ của góc ở tâm chắn cung đó. - Số đo cung lớn = 360o - sđ của cung nhỏ - Số đo của nửa đường tròn = + GV : Nêu kí hiệu. + HS : Viết kí hiệu 180o + GV : Phân tích ví dụ + HS : Phân tích ví dụ + Kí hiệu: SGK/67. SGK/67. SđAB : Số đo cung AB + GV : Hãy so sánh số đo cung nhỏ, cung lớn với 1800? + HS : So sánh số đo cung + GV: Cả đường tròn có số nhỏ, cung lớn với 1800 đo? + HS : Trả lời. + GV: Khi A trùng với B thì số đo cung AB bằng bao b. Chú ý: SGK/67 nhiêu? + HS : Rút ra chú ý. + GV: Nêu chú ý. Hoạt động 3: So sánh hai cung (7 phút) 3. So sánh hai cung + GV: Giới thiệu cách so sánh + HS : Tìm hiểu. a. Trong một đường tròn (hay 2 hai cung . đường tròn bằng nhau) + HS: Đọc sgk/ 68. + HS : Ghi vở. - 2 cung bằng nhau nếu có sđ bằng nhau - Trong 2 cung, cung nào có sđ lớn hơn là cung lớn hơn. + Kí hiệu: + GV: Giới thiệu kí hiệu. + HS : Tìm hiểu kí hiệu. AB = CD AB > CD + GV: yêu cầu HS làm ?1. + HS : Đọc đề bài. b. ?1 + GV : Muốn so sánh hai + HS : So sánh hai góc ở tâm cung của một đường tròn hay chắn hai cung đó. hai đường tròn bằng nhau ta đẩy về so sánh yếu tố gì? + GV : Hai cung bằng nhau + HS: Có số đo bằng nhau. thì hai góc ở tâm chắn hai cung đó có số đo như thế nào ? + HS: Làm bài tại chỗ. + GV : Yêu cầu HS làm tại chỗ. Hoạt động 4: Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB (8 phút) 4. Khi nào thì sđ AB = sđ + GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK + HS: Nghiên cứu SGK AC + sđ CB mục 4 rồi làm các việc: a. Định lý: SGK/ 68 + GV: Diễn đạt hệ thức sau + HS: Ghi bài. A bằng ký hiệu: số đo cung AB C bằng số đo cung AC + số đo B cung CB O + HS: làm ?2. + GV: Thực hiện ?2 GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 2 Trường THCS Long Biờn
  3. Giỏo ỏn Hỡnh học 9 Năm học 2018-2019 ?2. b) Chứng minh đẳng thức Sđ AB = Sđ AC + Sđ CB vì C nằm trên cung AB tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB AOB = AOC + COB AB = AC + CB C. Hoạt động thực hành - ứng dụng (5 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV : Yêu cầu HS nhắc lại - HS: Phát biểu. các kiến thức đã học trong giờ. - GV : Lưu ý hs những lỗi đó - HS: Lắng nghe. được sửa khi chữa bài D. Hoạt động bổ sung: 3. Dặn dò và giao nhiệm vụ học tập cho HS: (2 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt - GV: Giao bài tập về nhà cho - HS: Ghi bài về nhà. * BTVN: HS. - Học thuộc lý thuyết. - GV: hướng dẫn bài . - HS: Lắng nghe. - BTVN 1, 2, 3, 4/ 68; 69. - Sưu tầm bài toán thực tế có ứng dụng cung, góc ở tâm. Rút kinh nghiêm: GV: Nguyễn Thị Thanh Thỳy 3 Trường THCS Long Biờn