Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý

doc 4 trang Như Liên 15/01/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_2122_tran_thi_ly.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 21+22 - Trần Thị Lý

  1. Tuần 21 ễN TẬP HểA 9 Tiết 40,41 Giỏo viờn dạy: Trần Thị Lý Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( Tiết 1,2) A. Mục tiêu:  Kiến thức: HS biết - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố , chu kỳ , nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ , nhóm , áp dụng với chu kỳ 2,3 và nhóm I , VII. - Dựa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy ra cấu tạo nguyên tử tính chất cơ bản của các nguyên tố và ngược lại.  Kỹ năng: -Rốn kĩ năng sử dụng bảng tuàn hoàn để học tập mụn húa. - Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó. B.Kiến thức cần nhớ I)Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II)Cấu tạo bảng tuần hoàn: 1/Ô nguyên tố: Cho biết - Số hiệu nguyên tử (STT). - Kí hiệu hoá học. - Tên nguyên tố. - Nguyên tử khối. VD:Nguyên tố ô số 12. - Số hiệu ntử: 12 (Điện tích hạt nhân là +12 , có 12 e). - KHHH: Mg - Tên nguyên tố: Magie - NTK: 24 2/Chu kỳ: - Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà ntử của chúng có cùng số lớp e , được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e. 3/Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau , xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau và bằng STT của nhóm. III)Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 1/Trong một chu kỳ: - Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8. -Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần , tính phi kim tăng dần.
  2. (Đầu chu kỳ là kim loại kiềm , cuối chu kỳ là halogen , kết thúc chu kỳ là khí hiếm) 2/Trong một nhóm: -Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. -Số lớp electron tăng dần từ 1 đến 7. -Tính phi kim giảm , tính kim loại tăng. IV) ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học: 1/Biết vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử và t/c của nguyên tố: 2/Biết cấu tạo ntử của ntố Vị trí t/c của ntố: C.Bài tập mẫu BT1:Sắp xếp các nguyên tố sau: a.Tính KL giảm dần: Mg , Al , Na. b.Tính PK giảm dần: C, O, N, F. Giải thích? Giải a. Na , Mg , Al. b. F , O , N , C. Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ. BT2: Cho các nguyên tố có STT : 15 , 14 , 20 , 19. Hãy cho biết: - Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH. - Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó. Giải: K Tên NT ntk Vị trí trong bảng HTTH Cấu tạo nguyên tử H stt C.kì Nhóm đthn Số p Số e số Số e H lớp e lớp H ngoài cùng Si Silic 28 14 3 IV 14+ 14 14 3 5 P Photpho 31 15 3 V 15+ 15 15 3 4 K Kali 39 19 4 I 19+ 19 19 4 1 Ca Canxi 40 20 4 II 20+ 20 20 4 2 BT3: Nguyên tố A có số hiệu ntử 15, chu kỳ 3 , nhóm V.Hãy cho biết cấu tạo ntử và t/c của ntố A. Giải : - ZA = 15 : Điện tích hạt nhân là 15+: Có 15p , 15e. - A thuộc chu kỳ 3: Ntử A có 3 lớp e. - A thuộc nhóm V: Lớp ngoài cùng có 5e. - A là phi kim. D.Bài tập vận dụng BT1: Hoàn thành bảng sau: KH Vị trí trong bảng HTTT Cấu tạo ntử T/c hoá học HH STT C.kỳ Nhóm Số Số e Số Số e cơ bản p lớp e LNC Na 11 3 Br VII 35 35 4 7 Mg 12 2
  3. O VI 8 8 2 6 BT2: Cho các nguyên tố có STT : 11 , 13 , 8 , 9. Hãy cho biết: - Vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH. - Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó. BT3: Ntử của ntố X có điện tích hạt nhân 12+,2 lớp e ,lớp ngoài cùng có 2e.Cho biết vị trí của X trong bảng HTTH và t/c cơ bản của nó. Tuần 22 ễN TẬP HểA 9 Tiết 42,43 Giỏo viờn dạy: Trần Thị Lý LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH A. Mục tiờu * Giúp HS củng cố và hệ thống hoá lại các kiến thức đã học. - Tính chất của phi kim , clo , cacbon , silic , oxitcacbon và tính chất của muối cacbonat. - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ , nhóm và ý nghĩa bảng tuần hoàn. Khắc sâu kiến thức về phi kim , tính chất đặc trưng của muối cacbonat và muối clorua. giải bài tập thực nghiệm hoá học . B.Kiến thức cần nhớ I)Kiến thức cần nhớ: 1/Tính chất hoá học của phi kim: VD1:Cho các chất: SO2 , S , FeS , H2S Lập thành dãy chuyển hoá và viết PTHH. Giải H2S S SO2 FeS t0 H2 + S H2S 0 Fe + S t FeS t0 S + O2 SO2 Tổng quát: H/c khí PK Oxit axit Muối 2/Tính chất hoá học của phi kim tiờu biểu: VD2:Hoàn thành biến đổi sau: HCl Cl2 NaClO FeCl3 t0 H2 + Cl2 HCl t0 2Fe + 3Cl2 FeCl3 Cl2 +2NaOH NaCl +NaCl+ H2O Tổng quát:
  4. Nước clo Hiđro Clo Nước gia ven Muối VD3: Thực hiện chuyển hoá sau : C CO2 Na2CO3 CO2 CO NaHCO3 C.Bài tập mẫu BT1:Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất khí sau: CO , CO2 H2. Giải: - Dẫn các khí lần lượt qua nước vôi trong . Khí nào làm nước vôi trong vẩn đục làn CO2 - Đốt cháy 2 khí còn lại và dẫn sản phẩm qua nước vôi trong , khí nào làm đục nước vôi trong là CO , còn lại là H2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2H2 + O2 2H2O 2CO + O2 2CO2 BT2:R là nguyên tố Pk ở nhóm VII. Hợp chất khí với hiđro của R chứa 2,74% hiđro về khối lượng . Xác định R và so sánh tính PK với P , S , F. Giải Công thức của R với H là : RH 1 %H = .100% = 2,74% R 1 R = 35,5 Vậy R là clo F < Cl < S , P D.Bài tập vận dụng BT1: Hoà tan hoàn toàn 10,4g hỗn hợp MgO và MgCO3 bằng dung dịch HCl .Toàn bộ khí sinh ra sẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp ban dầu. BT2: Thực hiện chuyển hoá sau : a. C CO2 CaCO3 CO2 CO Ca(HCO3)2 b. Nước clo Hiđro Clo Nước gia ven Muối BT3: Phân biệt 3 chất rắn : NaCl , Na2CO3 , CaCO3. Viết PTHH minh họa.