Giáo án Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Hồ nước và mây

doc 5 trang thuongdo99 12520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Hồ nước và mây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_van_hoc_lop_choi_de_tai_truyen_ho_nuoc_va_m.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen văn học Lớp Chồi - Đề tài: Truyện Hồ nước và mây

  1. Giáo án Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài : Truyện “Hồ nước và mây” Chủ điểm : Nước và các hiện tượng tự nhiên Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ Người dạy : I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhớ tên truyện, tên nhân vật - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói về hồ nước và mây, nắm được ngữ điệu của nhân vật. 2. Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng - Biết nhắc lại câu nói của nhân vật rõ ràng, đúng ngữ điệu. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ. - Trẻ biết hát bài “Cho tôi đi làm mưa” 3. Thái độ: - Lắng nghe cô kể chuyện. Biết ích lợi của nước đối với đời sống con người, thiên nhiên - Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết đoàn kết với giúp đỡ bạn. - Trẻ hứng thú mạnh dạn tham gia phát biểu. 1
  2. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh truyện ( Tranh động), giáo án, que chỉ, máy màn chiếu đĩa chuyện “ Hồ nước và mây”, đàn, đĩa nhạc. - Trang phục trẻ gọn gàng. III. Cách tiến hành Các bước Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động hoạt động của trẻ 1.Hoạt Cô và cháu cùng hát bài cho tôi đi Trẻ hát cùng cô động 1 làm mưa - Các con vừa hát bài gì? Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? Mưa cho cây tốt tươi cho hoa tốt tươi cho các con vật như tôm cua cá sống được Để biết được nhờ ai mà hồ ao đầy nước và nhờ ai mà có những đám mây trên bầu trời xanh các con lắng nghe cô kể câu chuyện “Hồ nước và Mây” nhé 2. Hoạt * Kể chuyện cho trẻ nghe động 2 - Cô kể lần 1: bằng lời diễn cảm kết Trẻ lắng nghe cô kể hợp điệu bộ minh họa chuyện + Hỏi trẻ tên truyện 2-3 Trẻ trả lời - Để hiểu nội dung chuyện hơn các 2
  3. con về chỗ xem tranh và nghe cô kể chuyện nhé 3. Hoạt - Cô kể lần 2 : dùng tranh động động 3 * Đàm thoại trích dẫn + Trong chuyện có những ai ? Trẻ trả lời Cô kể trích dẫn: “ Vào một ngày cuối xuân xuống mặt hồ” + Hồ nước nói gì với chị Mây? Trẻ trả lời ( 1- 2 trẻ) + Chị Mây nói gì? Cô bé ơi! Nếu không tôi thì làm sao có cô được? + Hồ nước trả lời ra sao? 1 trẻ trả lời + Thái độ của chị Mây như thế nào? Chị Mây tức giận bay ( Gọi 2 trẻ ) lên trời cao + Ngày hè đến điều gì xảy ra với hồ Hồ nước bị nung nước ? nóng bốc hơi nên cạn (1-2 trẻ trả lời) dần Cô giải thích: ngày hè đến trời rất nắng và nóng nên hồ nước bị bốc hơi và cạn dần vì thế tôm cá không thể sống được + Khi hồ nước bị bốc hơi hồ nước nói 2 trẻ trả lời gì? 3
  4. Cô kể “Nghe tiếng kêu cứu của hồ nước . lại đầy lên” + Được chị Mây giúp Hồ nước làm Cả lớp nói gì ? Cảm ơn chị Mây! Cảm ơn chị Mây Cô kể “Hồ nước im lặng sống nổi đâu” + Chị mây nói gì với hồ nước? Trẻ trả lời + Các con đoán xem có chị Mây là Nhờ sự bốc hơi của nhờ ai? nước Nghe tiếng nói của chị Mây Hồ nước lao xao sóng và nhờ có ông mặt trười tốt bụng rọi những tia nắng xuống Hồ nước bốc hơi trên trời cao chị mây lớn dần lên từ đó chị mây và hồ nước không bao giờ tranh cãi nhau nữa hơi - Qua câu chuyện này các con học tập Con đoàn kết với bạn, chị Mây và Hồ nước điều gì? giúp đỡ bạn, giúp đỡ - Cô và chúa cùng làm một số động bố mẹ . tác như mây bay, gió, mưa, nước cuộn Trẻ chơi cùng cô sóng, cá bơi - Lần 3 : Cô thấy các con chơi rất giỏi rồi bây giờ cô cháu mình cùng gặp lại chị mây và Hồ nước qua bộ phim hoạt hình “ Hồ nước và mây”. - Kết thúc tiết học cho trẻ làm những chú thỏ đi tắm nắng 4