Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

doc 5 trang thuongdo99 8640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lam_quen_voi_toan_lop_la_de_tai_nhan_biet_phan_biet.doc

Nội dung text: Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật

  1. LĨNH VỰC PHAT TRIỂN NHẬN THỨC (LQVT) Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Chủ đề: Nghề nghiệp Đối tượng: 5 tuổi Số trẻ: 25 - 30 trẻ Thời gian: 30 - 35 phút I. Mục đích: Ôn nhận biết, phân biệt các loại khối theo đặc điểm mặt bao II. YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được đặc điểm mặt bao từng khối. - Trẻ nhận biết được sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm mặt bao của các khối. 2. Kỹ năng: - Trẻ nhận biết, ph©n biÖt ®­îc các khối theo đặc điểm mặt bao từng khối. - Trẻ phân loại các khối theo đặc điểm mặt bao. - Trẻ tạo ra các đồ vật từ các khối - Trẻ tạo ra được các khối bằng các hoạt động dán khối, nặn khối. - Trẻ chọn các khối bằng xúc giác. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. - Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi. - Trẻ biết cùng cô thu dọn đồ dùng sau giờ học. II. CHUẨN BỊ . - Địa điểm tổ chức : Trong lớp học. Trẻ ngồi hình chữ u. Khi chơi, trẻ thay đội hình theo nhóm. * Đồ dùng của cô - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng, hộp bánh kẹo, đồng hồ dạng vuông - Hai hộp bọc giấy kín bên trong có các khối nhỏ (cầu, trụ, vuông, chữ nhật), phía trên có một lỗ đủ để trẻ cho tay vào sờ lấy khối. * Đồ dùng của trẻ - Rổ đồ dùng có khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. - Đất nặn các màu, bảng con. - Giấy mầu, hồ dán, khăn lau tay. III. CÁCH TIẾN HÀNH. Phương pháp, hình thức tổ chức và các hoạt động tương ứng Nội dung và Thời tiến trình gian Hoạt động của trẻ hoạt động Hoạt động của giáo viên 2-3 1. Trò - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ đứng hát, vận động phút chuyện gây minh họa. hứng thú + Vì sao bạn nhỏ lại yêu cô chú công nhân + Vì chú công nhân xây nhà, cô thợ dệt vải + Con ước mơ lớn lên làm nghề gì. + Trẻ nói về ước mơ + Các con rất ngoan, cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ + Trẻ đi lấy rổ đồ dùng về đồ dùng các con đi lấy và về chỗ ngồi nào. (nền chỗ ngồi. nhạc Bác đưa thư vui tình) 1
  2. 6 - 7 2: Bài học . - Con hãy nhìn xem trong rổ đồ chơi có những - Có các khối ạ phút HĐ 1: Ôn gì nào? nhận biết + Cô cùng các con sẽ chơi thử tài xem ai giỏi khối theo đặc nhé: Cô sẽ nêu đặc điểm khối, các con chọn điểm mặt khối giơ lên và gọi tên khối nhé . bao. + Hãy chọn cho cô khối có tất cả các mặt đều + Trẻ chọn khối cầu. cong. + Khối có mặt bao 2 đầu phẳng, mặt bao xung + Trẻ chọn khối trụ. quanh cong (tương tự với khối V, CN) - Bây giờ Cô giơ khối nào, các con nêu đặc điểm của khối đó nhé. + Tất cả các mặt bao đều + Khối cầu cong + (tương tự các khối trụ, vuông, chữ nhật) + Trẻ chọn khối vuông, giơ lên và gọi tên. 5 - 6 HĐ 2: Phân * Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu. phút loại các khối - TC1: Chọn khối theo tên gọi. theo đặc + Cô gọi tên khối nào, các con hãy chọn nhanh + Trẻ chọn khối theo yêu điểm mặt khối đó và giơ lên, rồi đọc to tên khối. càu của cô bao. + Khối vuông. (Khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật tương tự) - TC2: Chọn khối theo đặc điểm chung + Chọn cho cô các khối có mặt bao cong. Con + Khối cầu, khối trụ. Vì đã chọn được khối gì? Vì sao con chọn được? nó có mặt bao cong. - Cô kết luận: Cả khối cầu và khối trụ đều có mặt bao cong. + Chọn cho cô các khối có mặt bao phẳng. + Khối vuông, khối chữ Con đã chọn được khối gì? Vì sao con chọn nhật, khối trụ. Vì các khối được? này có mặt bao phẳng. - Cô kết luận: Cả khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật đều có mặt bao phẳng. + Hãy chọn các khối có 6 mặt. Con đã chọn + Khối vuông, khối chữ được khối gì? Vì sao con chọn được? nhật (2 loại). Vì nó có 6 - Cô kết luận: Cả khối vuông và khối chữ nhật mặt bao xung quanh. đều có 6 mặt bao xung quanh. + Hãy chọn các khối có mặt là hình chữ nhật. + Khối chữ nhật vì nó có Con đã chọn được khối gì? Vì sao con chọn mặt là hình chữ nhật được? - Cô kết luận: Chỉ khối chữ nhật có mặt bao là hình chữ nhật. 7 - 8 HĐ 3: Cho * TC1. Tạo đồ vật từ các khối phút trẻ tạo ra các - Với những khối này, cô cháu mình còn có thể - Xếp hình đồ vật từ các làm gì? khối - Con sẽ xếp những gì? (hỏi 3- 4 trẻ) - Ô tô, ngôi nhà 2
  3. - Sau khi trẻ thực hiện, cô gợi ý cho trẻ nhận xét kết quả: + Con đã xếp được cái gì? + Ngôi nhà + Con xếp bằng những khối gì? + Vuông, chữ nhật, trụ + Còn có cách xếp nào khác không? + Có + Vì sao lại dùng khối này? Có thể dùng khối + Khối này có mặt bao khác được không? phẳng, đứng được. 7 - 8 HĐ 4: Tạo ra * Thực hành tạo khối phút các khối - TC1: Bàn tay vàng bằng các + Cách chơi: Trò chơi gồm 4 đội. Nhiệm vụ + Trẻ chọn đội chơi và hoạt động của các đội là tạo các khối từ đất nặn hoặc dán thực hiện yêu cầu tạo hình. giấy màu theo yêu cầu do gắp thăm. + Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào tạo được nhiều khối đẹp hơn, bạn đó thắng cuộc. - Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát và trò chuyện với trẻ khá: + Con nặn khối gì? + Khối cầu + Con làm như thế nào? + Xoay tròn đất + Tại sao lại xoay tròn đất như vậy? + Tất cả các mặt bao của khối cầu đều cong - Gợi ý cách làm cho trẻ kém: + Con thích nặn khối gì? + Khối trụ + Khối trụ có mặt bao xung quanh như thế nào? + Cong + Muốn nó cong thì con phải làm thế nào? + Lăn dọc + Muốn cho mặt bao 2 đầu phẳng thì ta phải + Dỗ phẳng làm thế nào? - Sau khi trẻ chơi xong, cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm và trẻ cùng nhận xét kết quả: + Các con nặn được những khối gì? + Khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ. + Làm thế nào để nặn được khối cầu (trụ, + Xoay tròn (lăn dọc, dỗ vuông )? phẳng ) + Ai đã dán được khối chữ nhật? Dùng hình gì + Hình vuông và hình để dán? Vì sao? chữ nhật? Vì hình chữ nhật có 2 mặt là hình vuông, có 4 mặt là hình chữ nhật. 6 - 7 HĐ 5: Chọn * Chọn khối bằng xúc giác phút khối bằng - Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm 4 loại xúc giác khối - Hãy để rổ đồ dùng của mình ra phía sau - Trẻ để đồ dùng ra sau - Khi cô gọi tên khối nào các con hãy cho tay ra - Trẻ lấy khối và gọi tên sau lấy khối đó, giơ lên và đọc tên khối. khối. Chú ý: Khi lấy khối, mặt phải nhìn về phía trước. - Sau khi trẻ lấy khối và giơ lên, cô cho trẻ nêu - Tất cả các mặt bao đều đặc điểm của khối và giải thích cách làm: VD: là hình vuông, đều phẳng Cô nói: khối vuông 3
  4. + Tại sao không nhìn thấy mà con vẫn lấy được + Con sờ thấy phẳng và khối vuông? các mặt là hình vuông TC: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Gồm 4 đội. Chơi theo luật tiếp + Trẻ chơi theo yêu cầu sức, mỗi lần, 1 bạn chỉ được lấy 1 khối và để vào đúng giỏ của đội mình. Các khối được dựng trong hộp kín. Mỗi đội lấy 1 loại khối. Đội 1: Lấy khối vuông Đội 2: Lấy khối chữ nhật Đội 3: Lấy khối cầu Đội 4: Lấy khối trụ + Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào lấy được nhiều khối đúng yêu cầu hơn, đội đó thắng cuộc. - Sau khi trẻ chơi xong, cô hỏi trẻ cách làm: + Làm thế nào để con lấy được? + Con sờ + Vì sao con biết đây là khối cầu (trụ, vuông, + Tất cả các mặt bao đều chữ nhật)? cong, - Nhận xét kết quả: + Hãy xem trong kết quả của các đội, có kết + Có 2. Vì đội con lấy quả nào bị sai không? Vì sao con biết đó là kết khối cầu, còn đây là khối quả sai? vuông. Tất cả các mặt (Cho trẻ bỏ kết quả sai ra khỏi giỏ của đội. Sau bao đều phẳng. đó cô và trẻ cùng đếm, so sánh kết quả của các đội và đọc kết quả chơi). - Phần thưởng cho tất cả các bạn hôm nay tham - Trẻ chon khối gia trò chơi là: Mỗi bạn hãy chọn cho mình 1 khối mình thích. - Các con hãy lăn khối tùy ý và cho cô biết kết - Trẻ lăn khối tùy ý quả: + Khối cầu có lăn được không? + Có + Vì sao? + Vì có mặt bao cong. + Tại sao lăn thế này thì lăn được còn lăn thế + Vì lăn thế này thì mặt kia thì không được? bao cong. Còn lăn thế kia thì MB phẳng. (Hỏi tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả thế nào? + Có chồng được + Chồng khối gì với khối gì? + Cầu với trụ + Hãy đổi vị trí chồng các khối cho nhau xem sao? + Kết quả thế nào? + Không chồng được + Tại sao chồng thế này thì được mà chồng thế + Vì mặt bao cong để trên kia thì không được? mặt bao phẳng nên chồng được. Còn mặt bao phẳng để trên mặt bao cong không chồng được. 4
  5. - Vậy, những khối nào thì chồng được lên - Khối có mặt bao phẳng nhau? - Những khối nào thì không chồng được lên - Khối cầu nhau? - Khi cất dọn hoặc lúc sử dụng đồ dùng có hình - Để cẩn thận dạng giống các khối, các con cần chú ý điều gì? + Các đồ vật có dạng mặt bao nào thì có thể + Phẳng xếp chồng lên nhau được? + Các đồ vật có dạng khối trụ thì cần xếp như + Để đứng thế nào để có thể chồng được lên nhau? + Các đồ vật có dạng khối cầu thì chúng ta cần + Cho vào vật dựng có chú ý gì khi muốn xếp lên cao? thành cao, nếu không nó sẽ lăn 1-2 3. Kết thúc - Cô nhận xét động viên trẻ. phút giờ học 5