Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

doc 4 trang thuongdo99 2850
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_73_van_ban_tuc_ngu_ve_thien_nhien.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 73: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. Giáo viên soạn: Nguyễn Thu Hương Trường THCS Long Biên Bài soạn: 1. Bài 18: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu 3. Bài 26: Sống chết mặc bay 4. Bài 28: Ca Huế trên sông Hương 5. Bài 30: Văn bản báo cáo Tiết 73-Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. NỘI DUNG CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ: - Trân trọng những kinh nghiệm của cha ông. * Nội dung giáo duc bảo vệ môi trường. - Liên hệ : học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường 4. Năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lí thông tin. (2) Năng lực chuyên biệt: - Đọc diễn cảm, tự tìm hiểu nhận thức, cảm thụ nội dung văn vản đưa ra. - Liên hệ thực tiễn, giải quyết vấn đề văn bản đưa ra II. CHUẨN BỊ: 1 Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích tình huống mẫu trong các câu tục ngữ.để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất - Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên,lao động,sản xuất 2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinh A Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo. B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.
  2. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra: (1 phút) Lồng ghép trong bài mới. 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh Tổ chức trò chơi: Thi tìm hiểu ca Chơi trò chơi dao, tục ngữ về tự nhiên và xã hội * Giới thiệu bài:- Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ Túi khôn vô tận”. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng là “cây đời xanh tươi “. Tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thể loại mới đó là tục ngữ . Vậy tục ngữ là gì ? tục ngữ đúc kết được những kinh nghiệm gì cho chúng ta . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ 1:HDHS đọc và tìm hiểu chung (10 )P - Gọi h/s đọc -> Nhận xét Đọc I. Đọc – Hiểu văn bản. - Thế nào là tục ngữ? 1. Đọc – Tìm hiểu chú thích. HD tìm hiểu chú thích. Trả lời a. Đọc. b. Chú thích HĐ 2:HDHD tìm hiểu nội dung văn bản ( 15 )p Có thể chia các câu tục ngữ Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản. trên làm mấy nhóm ? Gọi 1. Tục ngữ về thiên nhiên: tên? * Câu 1: - Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4: TN + Tháng 5: đêm ngắn, ngày dài.
  3. về thiên nhiên. + Tháng 10: đêm dài, ngày - Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8: TN Nhận xét ngắn. về lao động sản xuất. Bổ xung -> Đó là thực tế, là quy luật TN. - Nghĩa câu tục ngữ này ntn? - Có thể vận dụng kinh nghiệm - Cơ sở thực tiễn của kinh Trả lời vào chuyện tính toán, sắp xếp nghiệm này là gì? Trả lời công việc cho phù hợp, đảm - Có thể áp dụng kinh nghiệm bảo sức khoẻ. nêu trong câu tục ngữ ntn? -> Khuyên con người phải tranh * Nội dung giáo dục bảo vệ Trao đổi thủ thời gian, chủ động về thời môi trường:Giá trị của kinh gian. nghiệm mà câu tục ngữ thể Thảo luận * Câu 2: hiện? Trình bày - Giúp con người bố trí, sắp xếp - Y/c thảo luận theo các bước công việc ngày hôm sau cho như câu 1( mỗi nhóm 1 câu) hợp lí. - Nội dung của câu tục ngữ 2 Trả lời * Câu 3: là gì? Ráng mỡ gà -> báo hiệu sắp có - Em hiểu câu tục ngữ 3 ntn? bão -> Chuẩn bị chống bão. (GV chốt ý) Trả lời * Câu 4: Tháng 7 kiến bò: Chủ động chống lụt trời sẽ mưa to, - Nội dung câu 4 nói về hiện Trả lời mưa lâu -> lụt. tượng gì? b. Tục ngữ về LĐSX: * Câu 5: đất quý như vàng -> - Ý nghĩa của câu 5, 6, 7, 8 Trình bày phải biết quý trọng và bảo vệ, ntn ? Ghi chép giữ gìn. * Câu 6: Thứ tự các nghề nông cho thu nhập khá -> Kinh nghiệm sản xuất. * Câu 7, 8: Khẳng định vị trí của các yếu tố quan trọng với nghề nông. -> áp dụng canh tác hiệu quả HĐ 3:HDHS tổng kết ( 5 )p - Qua nội dung bài học em Tóm lược IV Tổng kết. nêu vài nét về nội dung và Trả lời 1 Nội dung Ghi nhớ{sgk nghệ thuật của văn bản. Nhận xét 2 Nghệ thuật. Bổ xung - Ngắn gọn, hàm súc. -Vần: chủ yếu vần lưng: năm – nằm; mười – cười; nắng – vắng; - Gv kết luận. Ghi chép gà - nhà. - Đối xứng: đêm – ngày; năm –
  4. mười; sáng – tối; nắng – mưa - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. * Ghi nhớ : (Sgk- 5) C. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (5’) - Hệ thống lại nội dung bài học. Học sinh báo - Học thuộc lòng các câu cáo kết quả làm - HS làm bt vào vở bt Ngữ tục ngữ trong bài học. việc với GV. văn. - Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (2‘) -Tự nhận thức được những bài Học sinh báo học kinh nghiệm về thiên nhiên, cáo kết quả làm lao động sản xuất,con người,xã việc với GV. hội - Ra quyết định vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,đúng chỗ E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (2 phút) * Nội dung giáo duc bảo vệ môi Học sinh báo trường. cáo kết quả làm - Liên hệ : học sinh sưu việc với GV. tầm tục ngữ liên quan đến môi trường - Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Học bài, soạn : Chương trình địa phương ( phần văn và TLV) * Rút kinh nghiệm: