Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 74: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

docx 3 trang thuongdo99 3170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 74: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_74_chuong_trinh_dia_phuong_phan_v.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 74: Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm văn) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 74-Văn bản: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) I. NỘI DUNG CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. 2. Kỹ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì, tính học hỏi, ghi chép thu lượm kiến thức. 4. Năng lực: (1) Năng lực chung: Hợp tác; Tự quản lí; Giao tiếp; Đọc hiểu văn bản; Giải quyết vấn đề; Thu thập và xử lí thông tin. (2) Năng lực chuyên biệt: - Đọc diễn cảm, tự tìm hiểu nhận thức, cảm thụ nội dung văn vản đưa ra. - Liên hệ thực tiễn, giải quyết vấn đề văn bản đưa ra II. CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,Sưu tầm các câu tục ngữ, cao dao. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Sưu tầm ca dao, tục ngữ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Kiểm tra: (1 phút) Lồng ghép trong bài mới. 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4’) HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh Gv tổ chức trò chơi: Rung chuông Học sinh chơi vàng, hỏi về các câu tục ngữ về thiên trò chơi. nhiên, lao động sản xuất. * Giới thiệu bài - Để làm phong phú thêm cách làm văn biểu cảm thì tiết học hôm nay,cô cùng các em vào bài mới “ Chương trình địa phương” phần tập làm văn .Văn biểu cảm.
  2. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’) HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh HĐ: HDHS thực hiểu các bài ca dao Nội dung thực hiện: - Chia nhóm HS, giao BT. Thảo luận 1. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ - Tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ Trình bày ở địa phương (hoặc trong dân gian tại địa phương? ngoài SGK) VD: - Nhận xét – tuyên dương Nhận xét - Khoai đất lạ, mạ đất quen. nhóm. - Gõ mõ không bằng gõ thớt. Trời gió đi bán chó * Nội dung giáo dục bảo vệ Trời nắng đi bán gà. môi trường: Trả lời - Giản cân mí bằng giản chảu. - Hãy sưu tầm 1 số câu tục ngữ ( Sợ người không bằng sợ mình) về môi trường ở địa phương? - Kin thì ngẳm, hẳm thì deng. - GV ghi chép lại. ( Ăn thì ngắm, chặt thì nhìn) - Khẩu ím mí phai Nòn lai mí bót. ( Ăn no không sợ chết Ngủ nhiều không sợ mù) - Kin lai phai ón. ( Ăn nhiều chết trẻ) - Mình ké tràng chụ lổng dụ, mình chấu lình chụ lổng ngùng. ( Đi lấy củi phải dùng dao, đi cày phải dùng trâu.) ( người Dao) 2. Một số câu ca dao, dân ca: - Hãy sưu tầm 1 số câu ca dao, Trình bày - Bầu ơi thương lấy bí cùng dân ca? Tuy rằng khác giống nhưng chung một Lắng nghe giàn. * Tổng kết: Trong dân gian có - Gái T.Quang vừa duyên vừa đẹp rất nhiều câu tục ngữ, ca dao có Chè T. Nguyên vừa ngọt vừa ngon. giá trị giáo dục cao về TN, - Cá không ăn muối cá ươn LĐSX, tình cảm gia đình Con cưỡng cha mẹ trăm đường con Chúng ta cần phải biết tiếp thu hư và kế thừa. C. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP (5’)
  3. - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Học sinh báo cáo kết quả làm - HS làm bt vào vở bt Ngữ văn. việc với GV. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (2‘) - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Học sinh báo cáo kết quả làm việc với GV. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG: (2 phút) * Nội dung giáo dục bảo vệ môi Học sinh báo trường. cáo kết quả làm - Liên hệ: học sinh sưu tầm tục ngữ việc với GV. liên quan đến môi trường. - Về sưu tầm các câu tục ngữ thường dùng ở địa phương. * Rút kinh nghiệm: