Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

doc 3 trang thuongdo99 2800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_96_y_nghia_van_chuong_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 96: Ý nghĩa văn chương - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thu Hương

  1. Ngày dạy: Tiết 96 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS nắm được sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng của văn chương. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 2. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn học. - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ: -Nghiêm túc học tập. 4. Năng lực: - Năng lực chung: đọc – hiểu, giải quyết vấn đề, tư duy logic, hợp tác - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp bằng ngôn ngữ II. Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tranh ảnh Bác Hồ. - Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới: HĐ của Giáo Viên HĐ của Học Nội dung Sinh A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) 1 nhóm lên trình chiếu đoạn video nói về văn hoc và đời sống -> GV dẫn vào bài: - Văn chương nghệ thuật ra đời rất sớm và luôn luôn gắn bó với đời sống con người. Từ xưa, người ta đã băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? nó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” của Hoài thanh sẽ giúp chúng ta hiểu phần nào về điều đó. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
  2. HĐ 1: Tìm hiểu phần Tìm hiểu chung I. Đọc – Tìm hiểu chung - Gọi hs đọc chú thích * Đọc 1. Tác giả: - Nêu vài nét sơ lược về tác Trả lời - Hoài Thanh (1909- 1982) giả? Quê: Xã nghi Trung- Nghi Lộc- Nghệ An, là nhà phê bình văn học xuất sắc. - Em biết gì về xuất xứ của 2. Tác phẩm: văn bản? Trả lời - Được viết năm 1936, in trong sách - HD đọc- đọc mẫu. ” Văn chương và hành động” - Gọi hs đọc văn bản. - Đọc- hiểu chú thích. - Em hiểu thế nào là hoang đường? Văn chương? tâm linh? HĐ 2: Tìm hiểu nội dung văn bản Trả lời III. Tìm hiểu chi tiết - Theo Hoài Thanh, nguồn gốc 1. Quan điểm của tác giả: cốt yếu của văn chương là gì? - Nguồn gốc cốt yếu của văn - Em hiểu thế nào là cốt yếu ? Giải thích chương là tình cảm, là lòng thương ( là cái chính, quan trọng người và muôn vật, muôn loài. nhất ) - Quan niệm như thế đã đúng chưa? Trả lời ( Đúng. Q.niệm khác: VC bắt - Văn chương là hình dung của sự nguồn từ lao động ) Thảo luận sống : Cuộc sống của con người, - Tg viết: văn chương sẽ là Trình bày của xã hội muôn hình, muôn vẻ, hình dung hãy tìm dẫn văn chương có nhiệm vụ phản ánh chứng và giải thích rõ ý trên? cuộc sống đó. - Văn chương sáng tạo ra sự sống : Dựng lên hình ảnh, ý tưởng Trình bày mà cuộc sống hiện tại chưa có, còn - Vì sao văn chương lại là Bổ sung phải phấn đấu. sáng tạo ra sự sống? VD : Dế Mèn phiêu lưu kí. ( Thế giới đại đồng) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. ( Nhà rộng muôn ngàn gian) *Công dụng: Giúp người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, biết cái Trả lời đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên - Theo Tác giả, văn chương có nhiên. công dụng gì? - Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương. HĐ3: Tìm hiểu phần tổng kết
  3. - Qua nội dung bài học em Tóm lược III. Tổng kết. nêu vài nét về nội dung và Trả lời 1. Nội dung: nghệ thuật của văn bản. Nhận xét Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc Bổ xung của nhà văn về văn chương. 2. Nghệ thuật : - Là văn bản nghị luận văn chương. - Gv kết luận. Ghi chép - Có luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Đọc phục. - Cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hoà với luận điểm, khi là một câu chuyện ngắn. - Diễn đạt bằng lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG (3’) - Tìm hiểu một số từ Hán Việt trong bài được sử dụng trong đoạn trích. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’) - Xem lại bài - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn 1 tiết. * Rút kinh nghiệm