Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

doc 550 trang thuongdo99 4281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2013_2014.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

  1. Tuần 01 - Tiết 1 - Bài 1 Ngày soạn: 15 /08/2013 TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân. 3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG I. T×m hiÓu chung: GV gọi học sinh đọc. 1. Đọc. -Hs đọc GV nhận xét cách đọc, giọng đọc của học sinh. ?Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh? 2. Chó thÝch: Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần a. T¸c gi¶: SGK Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của 1
  2. ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ng¶i tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973) ? Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn b. T¸c phÈm: Tôi đi học? -Rút từ tập “Quê mẹ” - Truyện mang đậm mµu sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bì ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật c. Tõ khã: Tôi trong ngày đầu tiên đi học. SGK. ?Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân 3. Bố cục: 4 đoạn vât chính? Vì sao em cho là như vậy? Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn - Trong truyÖn cã nhiÒu n/v. rã”: Những biến chuyển của GV cho hs đi tìm hiểu nghĩa các từ khó. đất trời cuối thu và hình ảnh - hs tìm hiểu mấy em nhỏ rụt rè núp dưới ?Theo em bè côc gåm mÊy phÇn? nón mẹ lần đầu tiên tíi trường Đoạn 1: Từ đầu đến “ rộn rã”: Những biến gợi cho cho Tôi nhớ lại mình chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em cùng những kỷ niệm trong nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trường sáng. gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm Đoạn 2: tiếp theo “ trên trong sáng. ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi Đoạn 2: tiếp theo “ trên ngọn núi”: Cảm nhận trên con đường cùng mẹ tới của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường. trường. Đoạn 3: tiếp theo “ được Đoạn 3: tiếp theo “ được nghỉ cả ngày”: - Cảm nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận nhận của Tôi lúc ở sân trường. của Tôi lúc ở sân trường. Đoạn 4: phần còn lại: Cảm Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong nhận của Tôi trong lớp học. lớp học. II/- Tìm hiểu v¨n b¶n ? Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới 1. Cảm nhận của Tôi trên trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? con đường cùng mẹ tới Hs tr¶ lêi trường. ?Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành - Thời gian buổi sáng cuối những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả? thu. 2
  3. HS suy nghÜ s¸ng t¹o. - Không gian: trên con đường ? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm làng dài và hẹp. giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần? TL: Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu bé lần đầu tiên tới trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con ®­êng làng không còn dài và rộng như trước và Tôi giờ đây không lội qua sông thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi đã lớn. ? Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ? HS suy nghÜ s¸ng t¹o. - Ghì thật chặt hai quyển vở ? Thông qua những cảm nhận của bản thân trên mới trên tay, muốn thử sức tự con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự cầm bút, thước bộc lộ đức tính gì của mình? - Nhân vật “tôi” đã thể hiện rõ lòng yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương, và đặc biệt là ý chí học ? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì và phân tích ý nghÜa ®ã? C©u văn sử dụng phép so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ng­êi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc. Và qua hình ảnh này tác giả đề cao sự học hành với con người. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Đọc lại văn bản; Xem lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị nội dung bài mới Rút kinh nghiệm giờ dạy: 3
  4. Tiết 2 Ngày soạn: 15/8/2013 TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân. 3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3.Bài mới: II.Tìm hiểu văn bản ? Vì sao khi vào lớp học, nhận gì khác khi trong 3- Cảm nhận của Tôi trong lòng Tôi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tôi có lớp học. những cảm bước vào lớp? - Cảm nhận nỗi xa mẹ thật - Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớn khi sắp hàng vào lớp học lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy thể hiện người học trò nhỏ được sự lớn lên của mình khi đi học. bắt đầu thấy được sự lớn lên - Tôi đã nhận thấy một mùi hương lạ xông đến, của mình khi đi học. nhìn lên tường thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế - Cảm thấy lạ và hay hay. 4
  5. chỗ ngồi như là của mình, nhìn bạn bè chưa quen -Tự lạm nhận mọi vật là của nhưng không cảm thấy xa lạ chút nào Nhân vật riêng. Tôi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, một - Khi nhìn con chim vỗ cánh ngôi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tôi vẫn cảm bay lên và thèm thuồng, nhân thấy không xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì bắt đầu ý vật Tôi mang tâm trạng buồn thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mãi khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, mãi. Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồn hồn nhiên để bắt đầu “lớn nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò nhỏ lên” ngày nào -Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về ? Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh sự học hành của người học chim, nhưng nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú trò nhỏ. nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn của nhân vật -“Những cảm giác” đẹp đẽ Tôi? của nhân vật tôi đã thể hiện - Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm rõ sự trân trọng với sách vở thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ bàn ghế, bạn bè, thầy cô, giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn cảnh vật, tinh yêu quê hương, lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng bố mẹ, trường lớp và tuổi thơ phấn, Tôi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên của mình. bàn và Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên - Đồng thời thể hiện rõ tâm nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hồn giàu cảm xúc với tuổi hành của người học trò nhỏ. thơ, tình tyêu đối với quê ?“Những cảm giác trong sáng” nảy nở của Tôi hương, trường lớp và quá trong ngày đầu tiên đi học đối với trường lớp, thầy khứ của nhà văn Thanh Tịnh. cô, bạn bè đã thể hiện điều gì trong tâm hồn Tôi? Từ đó, chúng ta cảm thấy được điều gì trong tâm hồn nhà văn? - Hs trả lời. ? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này? - Hs trả lời 4- Đặc săc nghệ thuật: ? Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo - Truyện ngắn được bố cục nên từ đâu? theo dòng hồi tưởng, cảm 5
  6. - Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ: nhận của nhân vật Tôi theo - Bản thân tình huống truyện. trình tự thời gian của buổi - Tình cảm ấm áp trìu mến của những người lớn tựu trường. đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. - Sự kết hợp hài hòa giữa kể, - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm sánh giàu sức gợi cảm của tác giả . xúc.Chính sự kết hợp trên tạo Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm nên chất trử tình trong tác dịu. phẩm. ?Hãy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn. - Hs trả lời III/- Tổng kết – Ghi nhớ: - Ghi nhớ sgk 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung. -Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện. - Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 6
  7. Tiết 3 Ngày soạn : 18/08/2013 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vaof đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: Cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 2. Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 3. Thái độ: Biết yêu quý và có ý thức trong việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Phân tích các tình huống. - Động não. - Thực hành có hướng dẫn. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3.Bài mới: I. Tõ ng÷ nghÜa réng vµ tõ ng÷ GV yêu cầu học sinh quan sát vào SGK. nghÜa hÑp: - Hs quan sát. ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn 1. Ví dụ. nghĩa của các từ thú, chim,cá? ? Vì sao? - Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, cá. - Rộng hơn ? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? 7
  8. - Phạm vi nghĩa của từ động vật ? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa bao hàm nghĩa của 3 từ thú, chim, của các từ tu hú, sáo? Vì sao? cá. ? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa - Nghĩa của từ thú rộng hơn. của các từ cá rô, cá thu? ? Vì sao? ? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa - Nghĩa của từ chim rộng hơn. của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào? - Hs trả lời ? Theo em thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ nghữ nghĩa hẹp? - Nghĩa của từ cá rộng hơn. GV gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk trang 2. Ghi nhớ: (SGK T10) 10. II. LUYỆN TẬP. - Hs đọc Bài 1:Làm theo mẫu: GV yêu cầu học sinh làm các bài tập trong Bài 2: a.Chất đốt. b. Nghệ thuật. SGK. - Hs làm bài tập. c. Thức ăn. d. Nhìn. e. Đánh. Bài 3: e. mang: xách, khiêng, gánh Bài 4: a. Thuốc lào b. thủ quỹ. c. Bút điện. d. Hoa tai Bài 5: -Động từ có nghĩa rộng: khóc. -Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. IV. CỦNG CỐ, DĂN DÒ: a. Củng cố: Nắm được cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 2. DÆn dß: - Học kĩ các nội dung đã học; Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. - Hoàn thiện các bài tập; Chuẩn bị nội dung bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 8
  9. Ngày soạn: 22.08 2013 Tiết 4: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Chủ đề của văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản nói, viết thống nhất về chủ đề. 3 .Thái độ: - Hs cã th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n néi dung cña bµi häc. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thực hành có hướng dẫn. Động não V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn tìm hiểu khái I.Chủ đề của văn bản: niệm chủ đề của văn bản. 1.Tìm hiểu văn bản “Tôi đi học” ? Qua văn bản “Tôi đi học”, tác - Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm giả nhớ lại những kỉ niệm sâu trạng hồi hợp, bỡ ngỡ. sắc nào trong thời thơ ấu của mình? -Tác giả thấy lòng rộn rã, bâng khuâng như đang - H/s trả lời được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy. ? Sự hồi tưởng ấy gợi những ấn tượng gì trong lòng tác giả? -Văn bản xoay quanh việc kể lại những kỉ niệm về -h/s trả lời ngày đầu tiên đi học với nhiều tâm trạng khác 9
  10. ? Văn bản có đề cập đến vấn đề nhau. nào khác không? - Tâm trạng của nhân vật tôi. h/s trả lời ? Đối tượng chính được đề cập trong văn bản là gì? h/s trả lời ? Văn bản chỉ tập trung đề cập đến đối tượng và các vấn đề liên quan đến tâm trạng của tác giả trong ngày tựu trường đầu 2. Ghi nhớ ý 1, sgk/12 tiên. Đó chính là chủ đề của văn bản. Vậy chủ đề của văn bản là gì? II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: ? Căn cứ vào đâu em biết văn - Những kỉ niệm của tác giả về buồi đầu tiên đến bản Tôi đi học” nói lên những trường ? thể hiện ở kỉ niệm của tác giả về buæi đầu - Nhan đề : Tôi đi học tiên đế - Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu (Chú ý nhan đề, các từ trường đầu tiên trong đời. ngữ, các câu trong văn bản viết - Văn bản Tôi đi học tập trung tô đậm '”Cảm giác về những kỉ niệm lần đầu tiên trong sáng'' nảy nở trong lòng'' nhân vật ''tôi'' ở đên trường.) buổi đến trường đầu tiên trong đời bằng nhiều chi Hs trả lời tiết nghệ thuật khác nhau ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ + Hôm nay tôi đi học. tậm trạng đó in sâu trong lòng + Hằng năm cứ vào cuối thu lòng tôi lại nao nhân vật ''tôi'' suốt cuộc đời. nức những niệm mơn man của buổi tựu trường + Tôi quên thế nào đươc những cảm giác trong sáng âý. (H)Tìm các từ ngữ, các chi tiết + Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn đầu thấy nặng. bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' khi + Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển cùng mẹ đi đến trường, khi vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất + cùng các bạn. đi vào lớp? văn bản có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc. ? Từ việc phân tích trên, hãy + nhan đề cho biết thế nào là tính thống + quan hệ giữa các phần của văn bản nhất về chủ đề của văn bản. + các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề. 10
  11. Tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào ? III/- Luyện tập: GV yêu cầu hs đọc bài tập 1 Bài tập 1 Chia nhóm: a)Nhan đề của văn bản : “ Rừng cọ quê tôi” Nhóm 1: câu a -Phần thứ nhất của văn bản : Miêu tả rừng Nhóm 2: câu b cọ quê tôi Nhóm 3: câu c -Phần thứ hai : Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ Cử đai diện lên trình bày. của tôi -Phần cuối : Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi Ở mỗi phần đều có các câu thể hiện chủ đề: -chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi rừng cọ trập trùng -Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khụất trong rừng cọ Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. - Cuộc sống quê tôi gẳn bó với rừng cọ Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao. . b) các ý lớn : - Miêu tả rừng cọ quê tôi - Rừng cọ gắn bó với tuổi thơ của tôi - Rừng cọ gắn bó với người dân quê tôi Các ý này rất rành mạch , theo một trình tự hợp lý : Từ giới thiệu hình ảnh rừng cọ đến sự gắn bó của con người đối với rừng cọ, từ bản thân nhà văn đến những người dân quê hương. Chính vì vậy mà việc thay đổi trật tự nào khác sẽ làm cho bài văn không còn mạch lạc c)Hai câu trong bài trực tiếp nói tới tình cảm đó Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là ngưởi sô ng Thao. . Chứng minh : sự gắn bó giữa rừng cọ với người dân sông Thao được thể hiện trong toàn bài : từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân 11
  12. - Rừng cọ đẹp nhất ( chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi) - Cuộc sống người dân gắn bó với rừng cọ Y/c hs làm bài tập 2,3 từ đời sống tinh thần đến vật chất . Bài tập 2. (Câu B và D) Bài tập 3: Có những ý lạc chủ đề (c), (g) - Có nhiều ý hợp với chủ đề nhưng do cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề (b), (e). Sau đây là một phương án có thể chấp nhận được : a) Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang. b) Cảm thấy con đường thường ''đi lại lắm lần'' tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi. c) Muốn cố gắng tự mang sách vở như một một học trò thực sự. d) Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi. e) Cảm thấy gần gũi, thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới. 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - Nắm vững thế nào là tính thống chất về chủ để của văn bản, tác dụng của tính thống nhất này. Làm các bài tập Trong SB b. Dặn dò: - Häc bµi, chuẩn bị bài mới : Trong lòng mẹ. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 12
  13. Tiết 5 Ngày soạn: 26/8/2013. TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có được những kiến thức cơ bản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo. V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật ''tôi'' trong truyện ngắn “Tôi đi học” 2.Nét đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của tác phẩm. “Tôi đi học” là gì? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gv:H­íng dÉn ®äc: giäng chËm, tinh c¶m, chó ý c¸c I/- Đọc – Chó thÝch: t­ ng÷, hinh ¶nh thÓ hiÖn c¶m xóc thay ®æi cña nh©n 1.§äc: 13
  14. vËt t«i. Gv: ®äc mÉu – Gäi hs ®äc – nhËn xÐt 2.Chó thÝch: ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vª t¸c gi¶ ? a.Tác giả: SGK Nguyên Hồng (1918-1982), quê ở Nam Định , sống trong một xóm lao động nghèo .- Nguyên Hồng được coi là nhà văn của những người lao động cùng khæ. ? Nªu xuÊt xø cña v¨n b¶n ? b- V¨n b¶n: “Trong lòng mẹ” trích trong tập “Những ngày thơ “Trong lòng mẹ” trích ấu” (1938) .Tác phẩm gồm 9 chương, "Trong lòng trong tập “Những ngày thơ mẹ" lµ ch­¬ng 5 ấu” (1938) .Tác phẩm gồm Gv:H­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu c¸c tõ khã trong SGK 9 chương, "Trong lòng mẹ" là chương 5. ?V¨n b¶n cã thÓ chia lµm mÊy phÇn ? Em h·y nªu néi c.Tõ khã: (SGK) dung chÝnh c¶u tõng phÇn? d- Bố cục đoạn trích: V¨n b¶n chia làm hai phần - Phần 1 từ đầu đến “và mày cũng còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. - Phần 2 (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng ?Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt? cực điểm của chú bé Hồng. - Cha mÊt sím mÑ ph¶i ®i tha h­¬ng cÇu thùc II.T×m hiÓu v¨n b¶n: - Mẹ do nghèo túng phải bá con để đi tha hương cầu 1- Hoàn cảnh của bé thực. Hồng: - Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cô ruột. - Mồ côi cha. Chúng không được thương yêu lại còn bị hắt hủi, xúc - MÑ ph¶i ®i “tha h­¬ng ph¹m. cÇu thùc” ? Hoµn c¶nh ®ã gîi cho em suy nghÜ vµ t×nh c¶m g×? Hs tù béc lé 14
  15. VI. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: a. Củng cố: Nắm được đôi nét về tác giả, xuất xứ của văn bản, nội dung phần 1. 2. Dặn dò: Học bài – Chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 15
  16. Tiết 6 Ngày soạn: 26.08.2013 TRONG LÒNG MẸ (Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có được những kiến thức cơ bản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vª t¸c gi¶ Nguyªn Hång ? §o¹n trÝch “ Trong lßng mÑ” 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Mở đầu đoạn trích, người cô bé Hồng đã hỏi Hồng II.T×m hiÓu v¨n b¶n: những gì? Với thái độ như thế nào? 1. 16
  17. ?hãy phân tích ý đồ câu hỏi đó của người cô? 2- Nhân vật người cô : - Giọng điệu vừa cay nghiệt vừa ngoa ngoắt. Điều đáng -Thái độ: cười hỏi->rất chú ý ở đây bà cô cười hỏi chứ không lo lắng hay nghiêm kịch nghị hỏi lại càng không âu yếm hỏi. Rõ ràng trong lời nói -Giọng điệu: rất “ngọt” đó chứa đựng sự giả dối, mỉa mai thậm chí ác độc. -nhìn chằm chặp,vỗ vai ? Bé Hồng cảm nhận được điều gì trong lời nói đó? khuyên bảo. - Bé Hồng đã nhận ra những ý nghĩ cay độc và trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô. Nói đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc ruồng rẫy mẹ ?BÐ Hång ®· tr¶ lêi ng­êi c« nh­ thÕ nµo ? Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. ? Trước câu trả lời thông minh dứt khoát của bé Hồng, bà cô có thái độ như thế nào? - Trước câu trả lời thông minh dứt khoát của bé Hồng, bà cô không chịu buông tha, giọng vẫn “ngọt”: Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu? . ? Trong những lời lẽ của người cô, theo em chỗ nào thể hiện sự cay độc nhất? Vì sao? Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tỉền tàu. Vào mà bắt -ngân dài hai tiếng “em mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. bé” ? Trạng thái của bé Hồng lúc này như thế nào? Còn bà =>Người đàn bà lạnh cô? lùng độc ác thâm hiểm. - Đến đây, bé Hồng phẩn uất, nức nở, nước mắt ròng ròng hạng người sống tàn rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở nhẫn, khô héo cá tình cổ. Rồi cười dài trong tiếng khóc, hỏi lại. Bà cô vẫn tươi máu mủ ruột rà cười kể chuyện, miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé - Cô là người đại diện Hồng với vẻ thích thú: tình cảnh túng quẫn, ăn vận rách cho cái đạo lý bất nhân rưới, người gầy rạc. của xã hội phong kiến ? Trước lời miêu tả tỉ mỉ hình dáng người mẹ bé Hồng với đã vùi dập biết bao số vẻ thích thú, cổ họng bé Hồng nghẹn ứ khóc không ra phận phụ nữ tiếng thì thái độ bà cô như thế nào? H¹ giäng ngËm ngïi th­¬ng xãt ng­êi ®· khuÊt Từ việc phân tích này ta có thể rút ra kết luận gì về người cô? 17
  18. => Hs tr¶ lêi ? Thử phân tích những ý nghĩ của chú bé khi trả lời người 2. Nhân vật chú bé cô? Hồng: - Mới đầu, nghe cô gợi ý thăm mẹ, chú nhận ra ngay a- Khi trả lời người những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt cô: của cô, chú cúi đầu không đáp và sau đó trả lời dứt khoát. -cười đáp và từ chối dứt Điều đó cho thấy bé Hồng rất thông minh xuất phát từ sự khoát. nhạy cảm và yêu thương kính trọng mẹ. -im lặng ,lòng - Sau lời hỏi thứ hai của người cô, lòng chú bé thắt lại, thắt lại,khoé mắt cay khóe mắt đã cay cay. Đến khi người cô mỉa mai, nhục mạ cay thì chú bé không còn nén nỗi phẩn uất, nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ và cười dài trong tiếng khóc để hỏi lại cô. Điều đó thể hiện sự kiềm nén nỗi đau xót, tưc tưởi đang dâng lên => Bé Hồng rất thông trong lòng. minh, nhạy cảm và yêu ? Khi tr¶ lêi ng­êi c« bÐ H«ng tá ra lµ ng­êi nh­ thÕ nµo? thương kính trọng mẹ. b- Trong lòng mẹ: Hs:Hãy đọc đoạn “Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi giữa sa mạc” -Tiếng gọi “Mợ ơi! ? Nếu người ngồi trên xe không ơhải là mẹ bé Hồng thì ->khao khát gặp mẹ điều gì xảy ra? - Nếu không phải là mẹ thì sẽ là một trò cười cho lũ bạn. Hơn nữa làm cho bé Hồng thẹn và tủi cực khác gì cái ảo ảnh của dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm của người bộ hành ngả gục giữa sa mạc ? Phân tích cái hay cña hình ảnh so sánh người mẹ với hình ảnh dòng nước - So sánh này rất hay nói được bản chất khát khao tình mẹ của bé Hồng như người bộ hành giữa sa mạc khát khao gặp nước và bóng râm. ?Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng có biết chắc là mẹ mình không? Có nghĩ đến khả năng bị lầm không? Điều đó cho ta biết gì về tình cảm của bé Hồng? - Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng không biết chắc là mẹ mình vì chỉ thoáng thấy một bóng người giốn mẹ. Bé cũng không kịp nghĩ đến khả năng bị lầm. Sự tức thì 18
  19. đuổi theo và gọi bối rối cho thấy bé Hồng rất khát khao gặp mẹ. Sự phản ứng tự nhiên bật ra sau quá trình dồn nén tình cảm mà lý trí không kịp phân tích, kiểm soát. (Hs) Hãy đọc đoạn kể về việc chú bé Hồng ngồi trong xe - BÐ kh¸t khao gÆp mÑ. với mẹ . (Đọc đoạn văn) ? Thử phân tích những chi tiết tả bé Hồng khi gặp mẹ để thấy khả năng miêu tả tâm lý tinh tế của Nguyên Hồng? -Trong lòng mẹ:cảm - Tác giả miêu tả ngắn gọn. Chú bé thở hồng hộc, trán giác ấm áp,mơnman,êm đẫm mồ hôi, chân ríu lại, òa lên khóc rồi cứ thế nức nở dịu vô cùng ? Phân tích cảm giác của bé Hồng khi ngồi trong lòng mẹ. Cảm giác nào là ấn tượng mạnh mẽ nhất? - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, không phải do miệt nhọc mà do xúc động hết sức mãnh liệt. Chân ríu lại cũng do xúc động mãnh liệt. Bé Hồng không khóc ngay khi nhận ra mẹ mà đợi đến khi mẹ xoa đầu hỏi, tức là nhận được sự âu yếm của mẹ thì niềm xúc động vui sướng mới vỡ ra thành tiếng khóc mãn nguyện ?Biểu hiện nào đã thể hiện sâu sắc nhất rình mẫu tử? - Biểu hiện rõ nhất sâu sắc nhất tình mẫu tử được thể hiện trong tiếng gọi (mợ ơi!), ở hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại, đầu ngã vào cánh tay mẹ), ở cảm xúc (cảm giác ấm áp thấy êm dịu vô cùng) ? Hãy trình bày ngắn gọn nội dung đoạn trích! ? Hồng trong câu chuyện có điều gì làm em chú ý ? -Em =>yêu mẹ mãnh liệt có cảm nghĩ gì về nhân vật này ? -Qua đoạn truyện nhà ,khao khát yêu thương. văn muốn nói gì với người đọc ? GV Yêu cầu HS đọc ghi nhớ III/- Tổng kết *Ghi nhí: (SGK) 4. Củng cố, dặn dò: a. Cñng cè:- Nắm vững nội dung diễn biến của đoạn truyện. - Nắm vững các đặc điểm và các chi tiết cho thấy đặc điểm đó ở 2 nhân vật chú bé Hồng và người cô Nhận xét đánh giá về từng nhân vật. Tiết 07 TV. b. DÆn dß: - Chuẩn bị bài : “Trường từ vựng”. Rút kinh nghiệm giờ 19
  20. Tiết 7 Ngày soạn: 28/08/2013 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu thế nào là trường từ vựngvà xác lập được một số trường từ vựng gần gũi. - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm trường từ vựng. 2. Kỹ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng trường từ vựng trong nói và viết. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, các ví dụ. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về nghĩa của từ ở chương trình lớp 7. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ? Cho ví dụ về những cấp độ khái quát khác nhau về nghĩa của từ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Tìm hiểu khái niệm. I/- Thế nào là trường từ vựng? GV: Cho HS đọc đoạn văn của Nguyên 1. Ví dụ: Hồng HS đọc. ? Các từ in đậm trong đoạn văn của Nguyên Hồng có nét chung gì về nghĩa? - Chỉ bộ phận của cơ thể con người. - Hs trả lời 20
  21. ? Những từ trên có nét chung về nghĩa nên - Trường từ vựng là tập hợp tất cả chúng được xếp vào một trường từ những từ có nét chung về nghĩa vựng.Vậy, thế nào là trường từ vựng ? Ví dụ: gương mặt, nước da, gò má, Nhấn mạnh: cơ sở để hình thành trường từ cánh tay, đùi đều có nét nghĩa chung vựng là đặc điểm chung về nghĩa. Không là chỉ bộ phận cơ thể con người. có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường.từ vựng . ? Tìm các từ trong trường từ vựng ''dụng cụ - xoong, nồi, chảo nấu nướng”, trường “chỉ số lượng''? - một, hai, ba, trăm. ngàn, triệu Lưu ý HS một số điều theo gợi ý của 2: Lưu ý: SGV / 20-21 a- Một trường từ vựng có thể bao gồm ?Tìm các từ thuộc các từ trong các trường: nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. - Bộ phận của mắt * Các từ trong các trường: - Bộ phận của mắt : lòng đen, lòng - Đặc điểm của mắt : trắng, con ngươi,. lông mày, lông mi, - Đặc điểm của mắt : đờ đẫn, sắc,. lờ đờ - Cảm giác của mắt : tinh anh, toét, mù, lòa, - Bệnh về mắt : - Cảm giác của mắt : chói, quáng, hoa cộm, - Hoạt động của mắt : - Bệnh về mắt : quáng gà, thong manh, cận thị ,viễn thị - Hoạt động của mắt : nhìn trông, thâý, ? Các trường trên cùng biểu thị chung về liếc , nhòm. đối tượng nào? Vậy chúng thuộc trường nghĩa nào? *Các trường trên lại thuộc trường “mắt” Hs trả lời ? Em có nhận xét gì về các từ loại thuộc trường “Mắt”? Những từ nào thuộc danh từ, tính từ, động từ? Hs trả lời. b- Một trường từ vựng có thể bao gồm - Cho từ “ngọt” đứng trong các nhóm khác những từ khác biệt nhau về từ loại nhau Từ loại : - các danh từ như: con ngươi, lông mày, - các động từ như: nhìn trông, v.v , - các tính từ như: lờ đờ ,''toét, v.v c- Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có 21
  22. thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau - Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường mùi vị) - Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm thanh) - (rét) ngọt, ẩm, giá (trường thời tiết) d- Trong văn thơ cũng như trong cuộc Cho HS đọc đoạn văn và cho biết các từ sống hằng ngày, người ta thường dùng mừng, cậu, cậu Vàng thuộc trường từ cách chuyển trường từ vựng để tăng vựng nào? thêm tính nghệ thuật của ngôn từ (phép Được tác giả dùng trong trường từ vựng nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v ) nào? - Người Nhằm mục đích gì? - Thú vật, con chó thuộc trường từ vựng thú vật ?Tìm hiểu sự chuyển đổi trường từ vựng - Nhân hóa trong đoạn thơ sau và chỉ rõ tác dụng của sự chuyển đổi ấy : vo viên bỏ lọ - trường sự vật; bò ra lổm Gái chính chuyên lấy được chín chồng ngổm - trường sinh vật) Vo viên bỏ lọ gánh gồng đi chơi Ai ngờ quang đứt lọ rơi Bò ra lổm ngổm chín nơi chín chồng ? Hãy nhận xét về hiện tượng chuyển đổi trường từ vựng trong đoạn văn sau: “Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi Mừng, cậu thuộc trường từ vựng mừng, để lấy lại lòng chủ. Lão Hạc nạt to: “người” , chuyển sang trường từ vựng - Mừng à ? vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì cũng “thú vật” nhằm mục đích nhân hóa giết ! Cho cậu chết ! Thâý lão Hạc sừng sộ quá, con chó vừa vẫy đuôi, vừa chực lảng: Nhưng lão vội nắm lấy nó ôm đầu nó , đập nhè nhẹ vào lưng nó và dấu dí: - A không !à không ! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ ! Cậu. Vàng của ông ngoan lắm ! Ông không cho giết Ông để cậu Vàng ông nuôi.” 22
  23. ? Từ đó em rút ra nhận xét gì? Hs trả lời *GV Cho HS tổng kết, tóm tắt lại bốn điều II/Luyện tập cần lưu ý. Bài tập 1. Các từ thuộc trường từ GV yêu cầu học sinh làm bài tập. vựng ''người ruột thịt” - Hs làm - Thầy ( bố, cha, ba), mẹ - mợ- gv chia nhóm,mỗi nhóm làm 1 cô, người đàn bà họ nội xa, em bé em bài.Sau đó cử đại diện lên làm. Quế. Bài tập 2: a) lưới, nơm câu, vó : dụng cụ đánh bắt thuỷ sản. b) tủ, rương , hòm, va-li, chai, lọ : dụng cụ để đựng. c) đá, đạp giấm, xéo : hoạt động của chân d) buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi: trạng thái tâm lí. e) hiền lành, độc ác, cởi mở: tính cách. g) bút máy, bút bi,phấn, bút chì: dụng cụ để viết. Bài tập 3. Các từ in đậm thuộc trường từ vựng ''thái độ'' Bài tập: - Khứu giác : mũi, miệng thơm , điếc, thính. -Thính giác : tai, nghe , điếc, rõ, thính. Bài tập 5. Lưới, lạnh và tấn công đều là những từ nhiều nghĩa, căn cứ vào các nghĩa của từ để xác định mỗi từ có thể thuộc những trường từ vựng nào Lưới - trường bẫy rập: lưới, chài, câu, -trường hình ảnh trang trí Lạnh:-trường nhiệt độ : lạnh nóng -trường màu sắc: màu lạnh màu nóng trường thái độ cư xử : vồn vã, lạnh lùng 23
  24. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: a. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Chốt lại nội dung bài học. b. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Làm tất cả các bài tập vào vở. - Tìm một bài thơ hoặc một đoạn có sử dụng sự chuyển đổi trường từ vựng và chỉ rõ tác dụng của nó. - Chuẩn bị bài mới: Bố cục của văn bản. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 24
  25. Tiết 8 Ngày soạn: 28/8/2013 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được yêu cầu của bố cục về văn bản. - Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nắm được bố cục văn bản. - Tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc hiểu văn bản. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm và xây dựng bố cục của văn bản. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận – trao đổi; Thực hành viết tích cực. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng? Cho vÝ dô minh häa? TL:Tr­êng tõ vùng lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa. VD:Bé phËn cña ng­êi: ®Çu, cæ,th©n 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Ôn lại kiến thức bố cục ba phần của văn bản. I. Bố cục của văn bản: GV: Cho hs ®äc v¨n b¶n trong SGK? * V¨n b¶n mÉu: ? Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó? *Văn bản này có 3 phần. - V¨n b¶n chia lµm 3 phÇn ?Hãy cho biết nhiệm vụ cña từng phần trong văn bản trên.? - Đoạn 1: mở bài, giới thiệu ông Chu Văn An. - Phần 1 có nhiệm vụ mở bài. 25
  26. - Đoạn 2 : C«ng lao, uy tÝn va tÝnh c¸ch cña «ng - phần 2 : thân bài. Chu V¨n An. - Đoạn 3: T×nh c¶m cña mäi ng­êi ®èi víi «ng - phần 3 kết bài Chu V¨n An. ? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản trên. ? - Ba phần mỗi phần đều có chức - Ba phần mỗi phần đều có chức năng, nhiệm vụ năng, nhiệm vụ riêng nhưng riêng nhưng phải phù hợp với nhau và có chung phải phù hợp với nhau và có nhiệm vụ thể hiện chủ đề chung nhiệm vụ thÓ hiện chủ đề. ? Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau như thế nào ? HS tr¶ lêi * Tìm hiểu cách bố trí sắp xếp nội dung phần II. Cách bố trí, sắp xếp nội thân bài của văn bản. dung phần thân bài của văn ? Phần Thân bài văn bản Tôi đi học của Thanh bản: Tịnh kÓ về những sự kiện nào? Các sự kiện ấy - Sắp xếp theo sự hồi tưởng được sắp xếp theo thứ tự nào? những kỉ niệm .Các cảm xúc lại . được sắp xếp theo thứ tự thơi ? Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ gian : những cảm xúc trên yếu trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé đường đến trường, những cảm Hồng. Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng xúc khi bước vào lớp học. cậu bé trong phần Thân bài? - Sắp xếp theo sự liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên. - T×nh thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình của bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em. - Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. - Có thể sắp xếp theo thứ tự ? Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh, em sẽ không gian (tả phong cảnh), 26
  27. lần lượt miêu tả theo trình tự nào.? Hãy kÓ một chỉnh thể - bộ phận (tả người, số trình tự thường gặp mà em biết ? vật, con vật) hoặc tính cảm , -Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian (tả cảm xúc (tả người). phong cảnh), chỉnh thể - bộ phận (tả người, vật, - Nội dung phần Thân bài con vật) hoặc tính cảm , cảm xúc (tả người). thường được trình bày theo thứ ? Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của tự mình, hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần + Theo trình tự thời gian và Thân bài của văn bản? không gian. + Theo sự phát triển của sự việc. + Theo mạch suy luận. GV: H­íng dÉn häc sinh lµm phÇn luyÖn tËp. III. Luyện tập: GV: Gäi häc sinh ®äc cÇu cña bµi tËp. 1. Bài tập lb. Gợi ý trả lời a) Trình bày ý theo thứ tự không gian : xa - gần - tận nơi - xa dần. , b) Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Lúc chiều về, lúc hoàng hôn c) Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. Bài tập 2 và 3. HS tự làm ở nhà: 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - Nắm vững nhiệm vụ từng phần của bố cục, cách trình bày nội dung trong phần thân bài. 2. Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại và bài tập trong Sách bài tập. - Soạn bài mới. Tức nước vỡ bờ Rút kinh nghiệm giờ dạy: 27
  28. Tiết 9 Ngày soạn: 31.8.2013 TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích Tăt đèn ) - Ngô Tất Tố - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại. - Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố. - Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. 3. Thái độ: Có thái độ nhìn nhận đúng đắn những cái thiện và cái ác trong văn bản. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV.Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, thảo luận nhóm, Viết sáng tạo. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? TL: Ghi nhớ (SGK trang 25) 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG I. T×m hiÓu chung: 28
  29. Gv yêu cầu hs đọc chú thích. 1.§äc: Cho biết vài nét về tác giả? 2. Chó thÝch: Gv hướng dẫn đọc. a. T¸c gi¶: (SGK) Lưu ý đọc có sắc thái biểu cảm nhất la lời b.T¸c phÈm: đối thoại của nhân vật. (SGK) c.Tõ khã: (SGK) 3.Bè côc: - Chia lµm 2 phÇn P1: “Tõ ®Çu Ngon miÖng hay kh«ng” ChÞ Dëu ©n cÇn ch¨m sãc chång èm yÕu gi÷a vô s­u thuÕ. P2: §o¹n cßn l¹i: Cuéc ®èi mÆt víi bän Cai LÖ – Ng­êi nhµ lý tr­ëng.ChÞ Dëu vïng lªn cù l¹i. ?C hị Dậu đã chăm sóc người chồng ốm II.T×m hiÓu chi tiÕt: yếu của mình như thế nào? 1. ChÞ Dëu ch¨m sãc chång: -Hành động: múc cháo,quạt -Cử chỉ: rón rén, chờ xem chồng ăn có ngon miệng không? => Ch¨m sãc chång chu ®¸o => Lµ ng­êi phô n÷ ®¶m ®ang, hÕt lßng th­¬ng yªu chång con, tÝnh t×nh vèn dÞu - Nhắc lại tình thế của chị Dậu khi bọn tay dµng, t×nh c¶m sai ‘’sầm sập tiến vào’’, giữa lúc chị Dậu 2. Diễn biến tâm lí, hành động chị vừa ‘’rón rén’’ bưng bát cháo, đang hồi Dậu hộp ‘’chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không’’, chị Dậu một mình đứng ra đối phó với ‘’lũ ác nhân’’ đó. Lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc cả vào sự đối phó của chị. ? Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? - Hs trả lời - Chị Dậu ? Hãy tìm những chi tiết thể hiện ngôn “van xin tha thiết” ngữ của chị Dậu qua từng diễn biến? - Ông – cháu tôi – ông Mày – bà - Ông – cháu tôi – ông Mày – bà 29
  30. ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị? - ChÞ van xin kh«ng ®­îc ®· vïng lªn Ngôn ngữ cùng với hành động đã thể hiện chèng cù l¹i bän chóng – ë ®©u cã ¸p diễn biến nội tâm của chị như thế nào? bøc th× ë ®ã cã ®Êu tranh - Ban đầu chị cố khơi gợi từ tâm và - Sức mạnh của lòng căm hờn – đó lương tri của “ông cai”.Tức quá không thể cũng là sức mạnh của lòng yêu thương. chịu được chị mới liều mạng cự lại, bằng - Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu, đầy vị lý lẽ đứng dậy với lòng căm thù ngùn tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục ngụt bốc cao, trừng trị chúng. chịu đựng, nhưng vẫn có một sức sống GV: Hướng dẫnHS thảo luận nhóm: mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện tiềm tàng; một thái độ trình bày Nhóm 1: Tìm những hình ảnh , chi tiết miêu tả cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lý trưởng và hình ảnh miêu tả bộ dạng hai tên tay sai. Nhận xét về các hình ảnh này ? Nhóm 2: Nêu cảm nghĩ của người đọc khi đọc đến những dòng này ? Vì sao có được những cảm nghĩ như thế ? - Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên một không khí hào hứng rất thú vị ‘’làm cho độc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm’’ Nhóm 3: Do đâu chị Dậu có được sức mạnh như thế ? Qua đoạn này ta thấy chị Dậu là người như thế nào ? Nhóm 4: Kết thúc cảnh này , anh Dậu nói: “U nó không được thế ! Người ta ®¸nh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội’’ còn chị Dậu lại nói :” Thà ngồi tù để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được ” Vì sao có ý kiến khác nhau như thế? ? Qua ph©n tÝch trªn em thÊy chÞ Dëu lµ ng­êi phô n÷ nh­ thÕ nµo ? ?Em hiểu “Cai lệ” là người thế nào trong 30
  31. xã hội cũ? => Lµ ng­êi phô n÷ th­¬ng chång, ? Em hiểu thế nào là thuế sưu? th­¬ng con hÕt mùc. ? Hình ảnh tên cai lệ được tác giả khắc 3- Tên cai lệ: họa qua những chi tiết nào? - Cai lệ là một viên cai chỉ huy một tốp - Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng lính ở nông thôn thời trước CM, thường giong khàn khàn : Thằng kia được bọn quan lại cho phép sử dụng - Trợn ngược hai mắt hắn quát: Mày đinh bạo lực để dàn áp người dân theo lệnh nói của chính quyền. - Giọng vẫn hầm hè: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ - Ta này! Tha này! Vừa nói hắn vừa bịch ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của hắn? ? Những chi tiết ấy đã lột tả được những nét bản chất gì của tên cai lÖ ? -Nhà văn đã cảm nhận được xu thế ‘’tức nước vỡ bờ’’ và sức mạnh to lớn khôn -Tàn bạo, không chút tính người là lường của sự ‘’vỡ bờ’’ đó. Và không phải bản chất , tính cách của hắn. quá lời nếu nói rằng cảnh ‘’Tức nước vỡ bờ’’ trong đoạn trích đã dự báo cơn bão táp quần chúng nông dân nổi dậy sau này. Nhà văn Nguyễn Tuân đã nói rằng Ngô Tất Tố, với Tắt đèn đã ‘’xui người nông dân nổi loạn’’ quả không sai. - Hung d÷, ®éc ¸c, tµn nhÉn, t¸ng tËn ?Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên l­¬ng t©m cứu phê bình văn học Vũ Ngọc Phan : ‘’Cái đoạn chi Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo’’. - Việc tạo dựng tình huống như thế nào ? - Việc miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, tâm lí nhân vật có gì đáng chú ý ? 4. Về nhan đề của đoạn trích : Tức - Nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ tác giả nước vỡ bê và ngôn ngữ đối thoại . đặc sắc như thế - ‘’tức nước vỡ bờ’’ và sức mạnh to nào ? lớn khôn lường của sự ‘’vỡ bờ’’ đó. Chú ý nêu rõ những gì khiến cho đoạn 31
  32. văn được coi là ‘’’tuyệt khéo’’. 5.Giá trị nghệ thuật của đoạn trích: ? Hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn - Đoạn văn tuyệt khéo: trích? - Sự dồn nén, “ tức nước’’ để đến - Hs trả lời ‘’vỡ bờ’’ được Ngô Tất Tố diễn tả rất ? Nội dung đoạn trích phản ánh điều gì? tự nhiên, hợp lí. Hs ®äc néi dung phÇn ghi nhí - Nghệ thuật diễn tả câu chuyện, hành động cũng thật tài tình, sinh động. Chú ý cách diễn tả theo lối tăng tiến động tác, lời nói của nhân vật cai lệ và chị Dậu. Đoạn văn này sống động như một màn kịch ngắn. Nhân vật được khắc hoạ rất chân thực, sinh động, rõ nét, thể hiện sự diễn biến tâm lí của nhân vật chi Dậu rất hợp lí. III.Tæng kÕt: * Ghi nhí: (SGK) IV.Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố: Nắm vững nội dung, nghệ thuật của đoạn trích Quan đoạn trích tác giả Ngô Tất Tố phê phán, ca ngợi điều gì ? 2. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” Rút kinh nghiệm giờ dạy: 32
  33. Tiết 10 Ngày soạn: 01/9/2013 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn. - Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ để, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 3. Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn trong văn bản. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phân tích tình huống giao tiếp, thực hành viết tích cực, thảo luận, trao đổi. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những hiểu biết của em về chị Dậu trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” - Là một người phụ nữ thương chồng, thương con hết mực 3.Bài mới: H§ cña GV & HS Néi dung cần đạt GV: Cho HS đọc thầm văn bản về Ngô Tất Tố và I. Thế nào là đoạn văn ? trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. - Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi Ph©n tÝch t×nh huèng giao tiÕp. ý viết một đoạn văn. ? Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết - Chữ viết hoa đầu câu thứ thành mấy đoạn? nhất lùi đầu dòng. Kết thúc - Văn bản trên gồm hai ý. Mỗi ý viết một đoạn đoạn văn là dấu chấm xuống văn. dòng. ? Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết - Đoạn văn là đơn vị trực tiếp 33
  34. đoạn văn? tạo nên văn bản. ? Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn - Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi văn và cho biết thế nào là đoạn văn? đầu dòng, kết thúc bằng dấu . chấm xuống dòng. - Biểu đạt bằng một ý tương đối hoàn chỉnh. Ph©n tÝch t×nh huèng giao tiÕp. II. Từ ngữ chủ đề và câu chủ ? Đọc đoạn thứ nhất của văn bản trên và tìm các đề trong đoạn văn: từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn 1.Từ ngữ chủ đề: văn? - Từ đó là Ngô Tất Tố các câu ? Vậy từ ngữ chủ đề là gì? trong đoạn đều thuyết minh cho đối tượng này. - Những từ ngữ được làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần. Có mục đích duy trì đối tượng 2.Câu chủ đề: GV: Đọc đoạn thứ hai của văn bản. - Đánh giá những thành công Th¶o luËn, trao ®æi của Ngô Tất Tố trong việc tái ?Ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? hiện thực trạng nông thôn VN ? Câu nào trong đọan văn chứa đựng ý khái quát trước CM tháng tám 1945 và ấy? khẳng định phẩm chát tốt đẹp của người lao động chân chính - Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. * Nhận xét câu chủ đề: - Về nội dung: Câu chủ đề thường mang ý khái quát của đoạn văn. - Về hình thức: Ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính - Về vị trí: Đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn 34
  35. ? Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của III. Cách trình bày nội dung hai đoạn văn trong văn bản nêu trên. trong đoạn văn: (Gợi ý : Đoạn thứ nhất có câu chủ đề không? - Đoạn thứ nhất không có câu Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? chủ đề, từ ngữ chủ đề là yếu tố Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như dùng để duy trì đối tượng. Các thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai câu trong đoạn văn không phụ theo trình tự nào? Câu chủ đề của đoạn thứ hai đặt thuộc với nhau về ý nghĩa ở vị trí nào? ý của đoạn văn này được triển khai (song hành ) theo trình tự nào?) GV Cho đọc đoạn (b) SGK “Các tế bào thành -Đoạn thứ hai câu chủ đề được phần tế bào”. Đoạn văn có câu chủ đề không ? đặt ở đầu đoạn văn. Ý của HS tr¶ lêi đoạn văn được trình bày theo ?Ý đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ? thứ tự từ khái quát đến chi tiết - Đoạn văn triển khai đi từ các ý diễn giải cụ thể (Tác phẩm tiêu biểu – nội dẫn đến kết luận – Quy nạp dung hiện thực, mối xung đột giai cấp , bộ mặt giai cấp thống trị- nhân vật điển hình , chị Dậu- tài năng khắc họa ?Như vậy: theo các đoạn đã được phân tích, đoạn nhân vật của tác giả) văn có thể trình bày nội dung theo những cách - Câu chủ đề của đoạn văn nào? nằm ë cuèi ®o¹n. - Đoạn văn triển khai đi từ các ý diễn giải cụ thể dẫn đến kết luận – Quy nạp * Rút ra các cách trình bày nội dung trong đoạn văn : - Trình bày theo cách diễn dịch. - Trình bày theo cách quy nạp. GV: Gäi hs ®äc néi dung ph©n ghi nhí trong SGK - Trình bày theo cách song hành: GV:Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp * Ghi nhí: (SGK) ?V¨n b¶n cã thÓ chia thanh mÊy ý ? mçi ý ®­îc II. LuyÖn tËp: chia thµnh mÊy ®o¹n v¨n? 1.Bµi tËp 1: - V¨n b¶n gåm 2 ý, mçi ý ®­îc diÔn ®¹t thµnh 1 - V¨n b¶n gåm 2 ý, mçi ý ®o¹n. ®­îc diÔn ®¹t thµnh 1 ®o¹n 35
  36. GV: Cho hs ®äc yªu c©u cña bµi tËp 2 ? Ph©n tÝch c¸ch tr×nh bµy néi dung trong c¸c 2.Bµi tËp 2: ®o¹n v¨n ? a.DiÔn dÞch. . b.Song hµnh. GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 3: c.Song hµnh. ? H·y viÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸ch diÔn dÞch; sau 3. Bµi tËp 3: ®ã biÕn ®æi ®o¹n v¨n diÔn dÞch thµnh ®o¹n v¨n quy n¹p? Yªu cÇu: ViÕt ®o¹n v¨n theo c¸ch diÔn dÞch sau ®ã biÕn ®æi ®o¹n v¨n diÔn dÞch thµnh ®o¹n v¨n quy n¹p. Gîi ý: + C©u chñ ®Ò ( ®· cho tr­íc). + C¸c c©u triÓn khai: - C©u 1: khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng. - C©u 2: chiÕn th¾ng cña Ng« QuyÒn. - C©u 3: chiÕn th¾ng cña Nhµ TrÇn. - C©u 4: kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p thµnh c«ng. - C©u 5: kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu n­íc toµn th¾ng. Tõ yªu cÇu vµ gîi ý trªn gv yªu cÇu hs viÕt ®o¹n v¨n. L­u ý: §o¹n v¨n diÔn dÞch: c©u chñ ®Ò n»m ë ®Çu ®o¹n. §o¹n v¨n quy n¹p: c©u chñ ®Ò n»m ë cuèi ®o¹n. Tr­íc c©u chñ ®Ò th­êng cã c¸c tõ ng÷ 4. Bµi tËp 4: hs tự làm ®­îc dïng ®Ó nèi víi c¸c c©u chñ ®Ò víi c¸c c©u triÓn khai ë phÝa tr­íc nh­: v× vËy, cho nªn, do ®ã, tãm l¹i IV. Củng cố và dặn dũ: a. Củng cố: Nắm được thế nào là đoạn văn, từ ngữ và câu trong đoạn văn, biết cách trình bày nội dung trong đoạn văn. b. Dặn dò: Häc bµi + Lµm bµi tËp 3+4. ChuÈn bÞ cho bµi viÕt sè 1. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 36
  37. Ngày soạn: 01/09/2013 Tiết 11-12: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(tại lớp) I.Mục đích yêu cầu: Ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7 Luyện tập viết bài văn và đoạn văn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Ra đề kiểm tra - Lập dàn ý cho đề. 2. Học sinh: - Ôn tập ở nhà. - Xem lại kiểu bài tự sự ở lớp 6. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp 2.Tổ chức kiểm tra: -GV phát đề và nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. -GV nhận xét giờ kt và thu bài IV.Dặn dò: -Về nhà tiếp tục ôn tập -Chuẩn bị bài “Lão Hạc”. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề 1.Chủ đề và bố cục Câu 1: Nêu được của văn bản. khái niệm chủ đề va trình bày được bố cục của một văn bản. Tỏng số câu 1 1 Tổng số điểm 2 2 Tỉ lệ % 20 20 2.Văn bản “Tôi đi Câu 2: nắm được học” chủ đề của truyện 37
  38. ngắn. Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10 10 3.Văn tự sự Câu 3: Biết kết hợp các phương thức ts+mt+bc để viết một bài văn ts hoàn chỉnh Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 7 7 Tỉ lệ % 70 70 Tổng câu 1 1 1 3 Tổng điểm 2 1 7 10 Tỉ lệ % 20 10 70 100 ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Thế nào là chủ đề của văn bản? Trình bày bố cục của một văn bản? Câu 2: Em hãy nêu chủ đề của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh. Câu 3: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: mỗi ý đúng được 1 điểm. Câu 2: nêu đúng chủ đề văn bản được 1đ. Câu 3: -bài viết đảm bảo đúng kiểu bài và nêu được các ý sau: DÀN BÀI Mở bài:(0,5đ) Giới thiệu sơ lược về ngày đầu tiên đi học. Thân bài:(6đ) Xác định trình tự kể : -Theo thời gian, không gian. - Theo các diễn biến của sự việc. - Theo diễn biến tâm trạng. Kết bài (0,5đ): Tình cảm của mình với buổi đầu tiên tới trường. Rút kinh nghiệm 38
  39. Tiết 13 Ngµy so¹n: 04.9.2013 LÃO HẠC (Nam Cao) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao. - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhâ đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ. - Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiên thực. 3. Thái độ: Biết cảm thông, chia sẻ với những người trong cảnh ngộ như lão Hạc. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn, tltk -HS: SGK,soạn bài. IV.Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: Động não, thảo luận nhóm, Viết sáng tạo. V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra vë so¹n bµi cña häc sinh. 3.Bài mới: 39
  40. H§ cña GV & HS Néi dung I.T×m hiÓu chung: 1.§äc: GV: H­íng dÉn ph©n biÖt giäng ®äc cña c¸c nh©n vËt. GV: §äc mÉu- Gäi hs ®äc- nhËn xÐt. 2.Chó thÝch: a.T¸c gi¶: SGK ?Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ Nam Cao? -Nam Cao (1915 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều tác phẩm văn xuôi viết về người nông dân bị vùi dập và trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau cách mạng tháng Tám, ông đi theo kháng chiến và dùng ngòi bút phục vụ cách mạng. Ông hy sinh trên b.T¸c phÈm: đường công tác ở vùng địch hậu. Lão Hạc là một trong những ?Nªu xuÊt xø t¸c phÈm L·o H¹c? truyện ngắn xuất sắc viết về GV: H­íng dÉn hs t×m hiÓu c¸c tõ khã trong SGK. người nông dân của Nam ?V¨n b¶n cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Cao. - Chia lµm 3 phÇn. c.Tõ khã: SGK ? ChØ ra néi dung cña tõng phÇn? 3.Bè côc: P1: Tõ ®Çu thÕ nµo råi còng xong: L·o H¹c sang - 3 phÇn. nhê «ng gi¸o. P2: TiÕp chØ cã Binh T­ hiÓu: Cuéc sèng cña L·o H¹c sau ®ã, th¸i ®é cña Binh T­ vµ «ng gi¸o khi biÕt viÖc l·o H¹c xin b¶ chã. P3: cßn l¹i: C¸i chÕt cña l·o H¹c. ?T×nh cảnh của lão Hạc ntn? II. T×m hiÓu v¨n b¶n: - Nhà nghèo, vợ chết, con trai phẫn chí bỏ đi đồn 1.Nh©n vËt l·o H¹c: điền cao su. Lão sống cô độc, chỉ biết làm bạn với con chó Vàng mà lão gọi thân mật là cậu Vàng. ?Tại sao lão Hạc lại gọi con chó của mình là cậu Vàng? - Lão thương yêu con chó. a.Nh÷ng viÖc lµm cña l·o - Đây là con vật gắn liền với kỷ niệm về đứa con H¹c tr­íc khi chÕt: trai yêu quý của lão và cũng có lẽ sống cô độc nên - Lão chăm sóc cẩn thận: bắt con chó trở thành người bạn thân thiết. rận, đem ra ao tắm. 40
  41. ? Cậu Vàng được lão Hạc đối xử như thế nào? - Lão cho nó ăn trong một ?Yêu thương cậu Vàng như vậy, nhưng sao lão cái bát, gắp thức ăn cho nó phải bán cậu Vàng? như cho con trẻ, có gì ngon - Sau trận ốm cuộc sống khốn khổ lại càng khốn lão cũng chia cho nó. khổ. Lão nuôi thân chẳng nổi huống chi nuôi chó, và cơ bản hơn lão muốn giữ tài sản lại cho con. (H)Cuéc b¸n cËu vµng ®· l­u l¹i trong t©m trÝ l·o * B¸n cËu vµng. H¹c nh­ thÕ nµo? - Sau khi bán chó xong lão Nã cã biÕt g× ®©u thÕ mµ l·o ®èi xö víi t«i thÕ Hạc gặp ông giáo “Lão cố nµy µ. làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng - Lão cảm thấy như mình đang lừa một con chó trông lão cười như mếu và ?Cái mà lão Hạc nhớ nhất trong chuyện bán cậu đôi mắt lão ầng ậng nước,” Vàng là gì? rồi “ Mặt lão đột nhiên co - Tiếng kêu ư ử của con chó nhìn lão như trách lão rúm lại. Những vết nhăn xô đã lừa nó vậy. lại với nhau, ép cho nước ? Bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc lúc kể lại với ông mắt chảy ra. Cái đầu lão giáo chuyện bán cậu Vàng như thế nào? Điều ấy ngoẹo về một bên và cái thể hiện điều gì trong tính cách lão Hạc? miệng móm mém của lão ? Nhà văn đã sử dụng từ ngữ gì để miêu tả bộ dạng mếu như con nít. Lão hu hu cử chỉ của lão Hạc lúc kể lại với ông giáo chuyện khóc ” và cuối cùng lão nói bán cậu Vàng? “Thì ra tôi già bằng này tưổi - Nhà văn đã sử dụng từ tượng thanh tượng hình có đầu rồi còn đánh lừa một con gợi tả sinh động: ầng ậng nước, móm mém, hu hu chó” khóc. - Cõi lòng đang vô cùng đau ?Qua ph©n tÝch trªn gîi lªn h×nh ¶nh l·o H¹c nh­ đớn, xót xa ân hận vì phải thÕ nµo. bán đi con vật mình yêu quý Hs tr¶ lêi và đó là vật kỷ niệm của đứa ?Lão Hạc nhờ cậy ông giáo những việc gì? con trai. ? VËy viÖc tiÕp theo l·o lµm lµ g×? ? M¶nh v­ên vµ mãn tiÒn göi cã ý nghÜa nh­ thÕ * Lão Hạc nhờ cậy ông giáo nµo víi l·o H¹c? hai việc: Mãn tiÒn mang ý nghÜa danh dù cña kÎ lµm ng­êi. - Nhờ ông giáo trông coi mãnh vườn để trao lại con trai lão. - Gởi món tiền để hàng xóm lo ma chay cho lão khi lão 41
  42. ?Tõ ®ã to¸t lªn phÈm chÊt nµo cña l·o H¹c? chết. ? Còng tõ ®ã hiÖn lªn mét sè phËn con ng­êi nh­ =>Lµ ng­êi tù träng.Coi thÕ nµo? träng bæn phËn lµm cha, coi träng danh gi¸ lam ng­êi - NghÌo khæ vµ c« ®¬n trong sù trong s¹ch 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: Nắm được đôi nét về tác giả, tác phẩm, nội dung của Phần 1. 2. Dặn dò: Học bài + Chuẩn bị cho tiết 14. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 42
  43. Ngµy so¹n:06.9.2013 Tiết 14: LÃO HẠC - Nam Cao - II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao. - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhâ đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ. - Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo khuynh hướng hiện thực. - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiên thực. 3. Thái độ: Biết cảm thông, chia sẻ với những người trong cảnh ngộ như lão Hạc. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn, tltk -HS: SGK,soạn bài. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, Viết sáng tạo. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. 3.Bài mới: 43
  44. HĐ của GV& HS Nội dung I. Đọc- Chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật lão Hạc: a. Những việc làm của lão trước khi chết: ?Câu chuyện kết thúc bằng cái chết dữ dội của lão b. Cái chết của lão Hạc: Hạc. Em hãy nghĩ xem vì sao lão Hạc chết? - Hs tr¶ lêi - L·o H¹c chÕt thËt bÊt ngê. ?Theo em ngoài việc chọn cái chết lão Hạc còn Cái chết của lão Hạc tố cáo xã có hội phi nhân tính, tàn ác với con đường nào để lựa chọn nữa không? Vì sao lão con người, gợi lên niềm không chọn những cách khác để được sống? thương cảm sâu sắc cho người - Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đọc đến cái chết như một hành động tự giải thoát. *Bi kịch: - Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương - Bi kịch của sự nghèo đói con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng cùng quẫn. kính. - Bi kịch về trách nhiệm chưa - Lão không còn con đường nào khác. tròn của người cha. ? V× sao l·o H¹c chÕt ®ét ngét nh­ vËy? - Bi kịch của phẩm giá con ? Cái chết của lão Hạc là một bi kịch. Đó là bi người kịch gì? ?Thái độ của nhân vật ''tôi'' khi nghe lão Hạc kể 2.Nhân vật “tôi”: chuyện? - Thông cảm, đồng cảm. Thông cảm, đồng cảm. Những hành động, cách cư xử Những hành động, cách cư xử chứng tỏ lòng đồng chứng tỏ lòng đồng cảm, xót cảm, xót xa yêu thương xa yêu thương ?Những ý nghĩ của nhân vật ''tôi'' về tình cảnh, về nhân cách của lão Hạc? -“Tôi” đã cố tìm để hiểu để Hs tr¶ lêi thông cảm và kính träng lão ?Hãy cho biết ý nghĩ của nhân vật ''tôi'' (ông Hạc giáo):Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin bả chó, ông giáo ngỡ ngàng: “con người đáng kính ấy bây giở cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn'' Nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn III. Tổng kết: 44
  45. vì ăn bả chó của lão Hạc, ông giáo lại cảm nhận : ''Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay * Ghi nhớ (SGK) vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác''. Nên hiểu ý nghĩ đó như thế nào? - Ý nghĩ của nhân vật ''tôi'' (ông giáo): - Chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư có một vị trí nghệ thuật quan trọng. Đánh lừa người đọc để rồi bật lên bao ý nghĩ sâu sắc . - Cái chết đau đớn của lão Hạc lại khiến ông giáo giật mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời - Ý muốn tự trừng phạt ghê gớm càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng ?Nªu nh÷ng nÐt næi bËt vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n ? Hs tr¶ lêi §äc néi dung phÇn ghi nhí IV. Củng cố và dặn dò a. Củng cố:Nắm được đôi nét về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, những ý chính của văn bản. 2. Dặn dò: Học bài + Làm bài+ Chuẩn bị cho tiết 15 Rút kinh nghiệm giờ dạy: 45
  46. Ngày soạn: 06.09.2013 Tiết 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH. I.Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này học sinh nắm được thế nào là từ tượng thanh,thé nào là từ tượng hình. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - Đặc điểm cuat từ tượng hìng, từ tượng thanh. Công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả. - Lựa chọn, sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hoàn cảnh nói và viết. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung bài từ láy ở chương trình lớp 7. IV.Phương pháp: Động não,thực hành phân tích V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao? Hs: Trả lời theo cảm nhận của mình về nhân vật lão Hạc? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 46
  47. I.§Æc ®iÓm c«ng dông: GV Các em hãy đọc đoạn trích 1 : VÝ dô: ? Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả hình Tìm trong đoạn trích: ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mô +Hình ảnh: móm mém, xồng phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người? xộc, vật vã, rũ rượi, xộc Tìm trong đoạn trích: xệch, sòng sọc. +Hình ảnh: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc +Âm thanh: hu hu, ư ử. xệch, sòng sọc. +Âm thanh: hu hu, ư ử. (H)Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có tác dụng gì T¸c dông: trong văn miêu tả và tự sự? Gợi được hình ảnh, âm - Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động; có thanh cụ thể, sinh động; có giá trị biểu cảm cao. giá trị biểu cảm cao. GV: §­a ra bµi tËp nhanh: “Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.” ?T×m tõ ng÷ t­îng h×nh, tõ t­îng thanh trong ®o¹n v¨n trªn? - UÓ o¶i, run rÈy, sÇm sËp. ?Những từ mà chúng ta vừa tìm hiểu là những từ tượng hình, từ tượng thanh. Hãy cho biết đặc điểm và 2 : Ghi nhí:(SGK) công dụng của chúng? II.LuyÖn tËp: ? Chốt lại nội dung và yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 1.Bµi tËp 1: Hs ®äc néi dung phÇn ghi nhí trong SGK. - C¸c tõ: soµn so¹t, rãn rÐn, GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña BT bÞch, bèp, loÎo khoÎo, ? T×m tõ t­îng thanh trong c¸c c©u trong v¨n b¶n? cháng quÌo. - C¸c tõ: soµn so¹t, rãn rÐn, bÞch, bèp, loÎo khoÎo, 2.Bµi tËp 2: cháng quÌo. - KhËt kh­ìng, ngÊt ng­ëng, lom khom, dß dÉm, liªu GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2. xiªu ?T×m 5 tõ t­îng h×nh gîi t¶ d¸ng ®i cña ng­êi? 3.Bµi tËp 3: - KhËt kh­ìng, ngÊt ng­ëng, lom khom, dß dÉm, liªu - C­êi ha h¶: to, s¶ng kho¸i. 47
  48. xiªu - C­êi h× h×: Võa ph¶i, thÝch GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 3. thó. ? Ph©n biÖt ý nghÜa c¸c tõ t­îng thanh? - C­êi h« hè: To, v« ý, th«. - C­êi h¬ hí: To, h¬i v« GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 4. duyªn. ?§Æt c©u víi c¸c tõ t­îng h×nh, t­îng thanh nh­: l¾c 4.Bµi tËp 4: r¾c. l· ch·, lÊm tÊm, khóc khuûu, lËp lße, tÝch t¾c, lép - VD: +giã thæi µo µo, bép, l¹ch b¹ch, åm åm, µo µo. nh­ng vÉn nge râ nh÷ng tiÕng cµnh c©y kh« g·y l¾c H­íng dÉn hs lµm nh÷ng ý tiÕp r¾c. + C« bÐ khãc, n­íc m¾t r¬i l· ch·. + Trªn cµnh ®µo ®· lÊm tÊm nh÷ng nô hoa. + Đêm tối trên con đường khúc khủyu thấp thoáng những đốm sáng đom đóm lập lòe. + Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm. + Mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối. + Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. +Người đàn ông cất tiếng ồm ồm IV.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: - Học bài, hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt. 2. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản Rút kinh nghiệm giờ dạy: . 48
  49. Tiết 16: Ngày soạn: 07.09.2013 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,làm cho chúng liền ý,liền mạch. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch. - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và câu nối ). - Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong quá trình tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong văn bản. 3. Thái độ: Cã ý thøc sö dông c¸c ph­¬ng tiÖn liªn kÕt ®Ó t¹o ra sù liªn kÕt gi÷a c¸c ®o¹n trong v¨n b¶n. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, các ví dụ. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7. IV.Phương pháp: Động não,thực hành viết V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?ThÕ nµo lµ tõ t­îng thanh, tõ t­îng h×nh? Cho vÝ dô minh häa. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGk I/- Tác dụng của việc liên ? Hai đoạn văn trong trường hợp 1 có mối liên hệ gì kết các đoạn trong văn 49
  50. không? Tại sao? bản: - Hai ®o¹n v¨n nµy cïng viÕt vÒ mét ng«i tr­êng (T¶ vµ ph¸t biÓu c¶m nghÜ) nh­ng thêi gian t¶ vµ ph¸t biÓu kh«ng hîp lý (®¸nh ®ång thêi gian hiÖn t¹i vµ qu¸ khø) nªn sù liªn kÕt gi÷a hai ®o¹n v¨n cßn láng lÎo, do ®ã ng­êi ®äc c¶m thÊy hôt hÉng. -Bæ sung ý nghÜa vÒ thêi gian GV: Gäi hs ®äc ®o¹n v¨n phÇn 2. ph¸t biÓu c¶m nghÜ cho ®o¹n ? Côm tõ “tr­íc ®ã mÊy h«m”viÕt thªm vµo ®Çu ®o¹n v¨n v¨n ®· liªn hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo? T¹o ra sù liªn kÕt vÒ h×nh thøc ? Sau khi thªm côm tõ “Tr­íc ®ã mÊy h«m” hai ®o¹n vµ néi dung víi ®o¹n thø v¨n ®· liªn hÖ víi nhau nh­ thÕ nµo? 2.Do ®ã hai ®o¹n v¨n trë nªn GV:Kết luận : Các từ ngữ ''Trước đó mấy hôm'' là g¾n bã chÆt chÏ víi nhau. phương tiện hên kết hai đoạn. Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản? - Tác dụng của việc liên kết (HS thảo luận để tìm ra tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản là làm đoạn văn trong văn bản.) nên tính hoàn chỉnh của văn bản GV Cho HS ®äc ý (a). II.Cách liên kết đoạn văn (H) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình trong văn bản: lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những 1- Dùng từ ngữ có tác dụng khâu nào? liên kết : a.§o¹n a. ? Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên? - Hai khâu trong quá trình ? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm kê? văn học: - GV Cho HS ®äc ý (b). - Bắt đầu là tìm hiểu. ?T×m tõ liªn kÕt trong hai ®o¹n v¨n trªn? - Sau khâu tìm hiểu là cảm Tõ “ nh­ng” thụ. ? Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên? - Tìm từ ngữ liên kết đoạn: Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ Bắt đầu - Sau khâu tìm hiểu đối lập hiện tại – quá khứ - Các từ ngữ khác để chuyển ? Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ đối đoạn có tác dụng liệt kê : lập? trước hết, đầu tiên, cuôí Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ cùng, sau nữa, một mặt, mặt đối lập hiện tại – quá khứ khác, một là, hai là, thêm vào 50
  51. đó, ngoài ra b.§o¹n b: Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ - Các từ ngữ khác liên kết ? Cho HS đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr.50-51 và cho đoạn mang ý nghĩa đối lập, biết đó thuộc từ loại nào. Trước đó là khi nào? tương phản nhưng, trái lại, ? Hãy kể tiếp các chỉ từ, đại từ có tác dụng liên kết tuy vậy, ngươc lại, song, thế đoạn? mà, -Hs tr¶ lêi c.ý c: GV: Cho HS đọc hai đoạn văn mục (d) tr. 52 và trả - Đó: chỉ từ. Trước đó là lời câu hỏi. trước lúc nhân vật tôi lần đầu ?Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn? tiên cắp sách đến trường. Việc dùng đại từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn. - Các chỉ từ, đại từ khác dùng Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối ?Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? lập hiện tại – quá khứ ? Hãy kể tiếp các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái d.ý d: quát sự việc? - Phân tích mối quan hệ ý - Kể tiếp các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang nghĩa giữa hai đoạn văn: đoạn ý nghĩa tổng kết, khái quát tóm lại, nói tóm lại, tổng văn sau có ý nghĩa tổng kết kết lại, nhìn chung, những gì đã nói ở đoạn trước ? Vậy, từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn trong văn - Từ ngữ có tác dụng liên kết bản thường dùng là những loại từ gì và có tác dông đoạn : Nói tóm lại như thế nào? - Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong văn bản thường dùng là: quan hệ từ đại từ, chỉ từ các cụm từ thể hiện liệt kê so sánh đối lập, tổng kết, khái quát Gv: Gọi HS đọc đoạn văn mục II.2 tr. 53. 2- Dùng câu nối để liên kết ?Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn đó? các đo¹n: 51
  52. ? Tại sao câu đó có tác dụng liên kết? - Ái dà, lại còn chuyện đi học Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ bố đóng nữa cơ đấy! sách vở cho mà đi học ở đoạn trước Có hai cách liên kết đoạn ? Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết có mấy văn trong văn bản: cách liên kết đoạn văn trong văn bản ? - Dùng từ ngữ có tác dụng GV: Gäi hs ®äc néi dung phÇn ghi nhí trong SGK. liên kết - Dùng câu nối để liên kết GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1: *Ghi nhí: (SGK) ? T×m tõ ng÷ cã t¸c dông liªn kÕt trong nh÷ng ®o¹n III/- Luyện tập. v¨n sau? Bài 1: Gạch chân và giải thích tác dụng chuyển đoạn của các từ ngữ sau a : nói như vậy b : thế mà GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2: c : cũng (nối đoạn 2 với ? Chän c¸c tõ ng÷ thÝch hîp hoÆc c©u thÝch hîp ®iÒn đoạn 1), tuy nhiên (nối đoạn 3 vµo chç trèng ®Ó lµm ph­¬ng tiÖn liªn kÕt ®o¹n v¨n? với đoạn 2). Bài 2: a : từ đó b : nói tóm lại c : tuy nhiên d : thật khó trả lời IV.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: 1. Củng cố: Nắm được tác dụng của việc liên kết và hai cách dùng để liên kết trong văn bản. 2. Dặn dò: -Tập viết các đoạn văn có sự liên kết với nhau bằng các cách đ· học. - Chuẩn bị bài mới Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 52
  53. Ngày soạn: 14.09.2013 Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. I.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. -Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của chúng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức:- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội. - Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Tác dụng củ việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết sử dụng từ ngữ địa phương đúng lúc, đúng chỗ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung bài từ láy ở chương trình lớp 7. IV.Phương pháp: trình bày 1 phút,thực hành,thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy cách liên kết đoạn văn trong văn bản? Nêu cụ thể từng cách? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Cho HS quan sát các từ ngữ in đậm I.Từ ngữ địa phương: trong các đoạn văn thơ được trích trong * VD: SGK/56 GV giải thích cho HS hiểu thế nào là từ ngữ toàn dân : lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi (trong tác phẩm văn học, trong giấy tờ hành chính, ) 53
  54. trong cả nước. ? Từ bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. - bắp, bẹ: là từ ngữ địa phương. Trong ba từ ấy từ nào là từ địa phương, từ - ngô : là từ ngữ toàn dân. nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân? - Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử ? Thế nào là từ ngữ địa phương? dụng ở một (hoặc một số) địa phương Hs đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. nhất định. GV: Hãy quan sát các ví dụ (a) và trả lời * Ghi nhớ:(SGK) câu hỏi! “Nhưng đời nào mợ cháu cũng về” ? Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác II.Biệt ngữ xã hội: giả dùng từ mẹ có chỗ lại dùng từ mợ? *Vd: -Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa. Ở xã hội ta trước Cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp trung lưu, thượng lựu, con gọi mẹ là mợ, cha được gọi là cậu. => Mẹ là từ ngữ toàn dân. Mợ là từ ngữ tầng lớp trung lưu, thường dùng để gọi mẹ. GV: Hãy quan sát các ví dụ (b) và trả lời -Các từ ngữ ngỗng, có nghĩa là: con câu hỏi! “Chán quá, hôm nay mình phải số 0 (điểm), trúng tủ trúng vấn đề đã nhận con ngỗng cho bài tập làm văn. học chắc (do đoán mò). Đó là các từ Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao ngữ dùng hạn chế trong tầng lớp HS nhất lớp” hiện nay. ? Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp xã hội nào thường dùng các Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong từ ngữ này ? một lớp xã hội nhất định ? Thế nào là biệt ngữ xã hội? *Ghi nhớ: (SGK) Hs đọc nội dung phần ghi nhớ (SGK) III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội: ? Thử nêu các từ ngữ địa phương của QN - Nêu các từ ngữ địa phương QN (hoặc miền Trung) và các biệt ngữ xã hội hoặc miền Trung: mần, chộ, trốc. trong học sinh hoặc ở một tầng lớp xã hội Biệt ngữ xã hội trong tầng lớp HS mà em biết ? hiện nay: chuồn, gậy GV: Hướng dẫn thảo luận nhóm : 1.Lời nói sẽ khó hiểu đối với nhiều 54
  55. 1.Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ người địa phương và biệt ngữ xã hội ? 2.Một số tác giả sử dụng từ địa -Lời nói sẽ khó hiểu đối với nhiều người phương, biệt ngữ xã hội nhằm mục 2.Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đích tu từ. Để người đọc cảm nhận đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa được sắc thái địa phương hoặc tầng phương và biệt ngữ xã hội (sgk/58) lớp xã hội của người phát ngôn. IV.Luyện tập? GV hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Từ ngữ địa Từ ngữ phương toàn dân Chộ Thấy Trái Qủa Thơm Quả dứa Heo Lợn Bài 2: Gạo bài => học thuộc lòng một cách máy móc. Học tủ => học đoán mò một số bài nào đó để làm bài. Gã => bán vật gì đó phe phẩy => buôn bán bất hợp pháp Bài 3: a) (+) b) (-) c) (-) d) ( -) e) (-) g) (-) Bài 4*:Qua sách vở, báo chí hoặc qua người lớn có hiểu biết để sưu tầm. Bài 5: Đọc kĩ bài của các bạn, chú ý cả những lỗi chính tả do ảnh hưởng cách Của cách phát âm địa phương 4. Hướng dẫn học ở nhà: a. Củng cố: Nắm vững cách sử dụng từ ngữ điạ phng và từ toàn dân trong khi nói,viết b. Dặn dò:- Học bài, làm bài tập; Chuẩn bị bài mới: Tóm tắt văn bản tự sự Rút kinh nghiệm giờ dạy: 55
  56. Ngày soạn: 14.09.2012. Tiết 18: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự. - Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: - Có thói quen tóm tắt văn bản tự sự trước khi tim hiểu tác phẩm tự sự. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -các ví dụ. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7. IV.Phương pháp: thực hành tóm tắt,thảo luận nhóm V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng vµ biÖt ng÷ x· héi?cho vÝ dô minh häa. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I.Thế nào là tóm tắt văn bản ? Khi nào người ta cần tóm tắt văn bản tự sự? tự sự? - Khi cần ghi lại một cách trung thành, chính xác - Khi cần ghi lại một cách trung những nội dung chính của một văn bản tự sự nào thành, chính xác những nội đó để người chưa đọc nắm được văn bản tự sự dung chính của một văn bản tự ấy. sự nào đó để người chưa đọc ?ThÕ nµo lµ tãm t¾t v¨n b¶n tù sù? nắm được văn bản tự sự ấy. ? Suy nghÜ vµ lùa chän t×nh huèng thÝch hîp 56
  57. trong SGK? GV:Cho HS đọc văn bản tóm tắt trong sgk và hướng dẫn thảo luận trả lời các câu hỏi. ? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? V¨n b¶n S¬n Tinh, Thñy Tinh. II. C¸ch tãm t¾t v¨n b¶n tù ? Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó? sù: - 1. Nh÷ng yªu cÇu ®èi víi v¨n ?Văn bản tóm tắt trên có nêu được nội dung b¶n tãm t¾t: chính của văn bản ấy không? - Dựa vào các nhân vật, sự việc ? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn và chi tiết tiêu biểu đã nêu bản gốc (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân trong bản tóm tắt. Văn bản tóm vật, sự việc )? tắt đã nêu được cơ bản nội dung - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn nhiều độ chính của văn bản. đài của tác phẩm được tóm tắt. Số lượng nhân - Dùng lời văn của mình trình vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn trong tác bày một cách ngắn gọn nội phẩm. dung chính của văn bản đó. ? Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết các yêu cầu Văn bản tóm tắt cần phản ánh đối với một văn bản tóm tắt, thế nào là tóm tắt trung thành nội dung của văn văn bản tự sự? bản được tóm tắt. ?Chất lượng của một bản tóm tắt tác phẩm tự sự thường thể hiện ở các tiêu chuẩn nào? ?Muèn tãm t¾t ®­îc mét v¨n b¶n, theo em ph¶i lµm nh÷ng viÖc g×? Nh÷ng viÖc Êy ph¶i thùc hiÖn theo tr×nh tù nµo? 2.C¸c b­íc tãm t¾t v¨n b¶n: ?Nh÷ng viÖc Êy ph¶i thùc hiÖn theo tr×nh tù - Đọc kĩ tác phẩm nµo? - Lựa chọn các nhân vật quan - Bảo đảm tính khách quan: trung thành với văn trọng, những sự việc tiêu biểu. bản được tóm tắt, không thêm bớt vào các chi - Sắp xếp các nội dung theo tiết, sự việc không có trong tác phẩm, không một trật tự hợp lí. chen vào bản tóm tắt các ý kiến bình luận, khen - Viết bản tóm tắt bằng lời văn chê của cá nhân người tóm tắt, của mình. - Bảo đảm tính hoàn chỉnh: dù ở các mức độ - Đáp ứng đúng mục đích và khác nhau, nhưng bản tóm tắt phải giúp người yêu cầu cần tóm t¾t. đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện (mở đâu, phát triển, kết thúc). 57
  58. - Bảo đảm tình cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính, nhân vật chính, các chi tiết tiêu biểu và các chương, mục, phần, một cách phù hợp. IV.Hướng dẫn c¸c ho¹t ®éng tiÕp nèi: 1. Cñng cè: - Nắm vững khái niệm và yêu cầu của văn bản tóm tắt - Các cách thức tóm tắt văn bản 2. Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Rút kinh nghiệm giờ dạy: . 58
  59. Ngày soạn: 19.09.2012. Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết tóm tắt được một văn bản tự sự II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Có ý thức tóm tắt văn bản tự sự trước khi học .III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về văn bản tự sự. IV.Phương pháp: Động não,thực hành,thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? - Hãy nêu cách thức tiến hành tóm tắt văn bản tự sự. - Hãy nêu ý nghĩa, tác dụng của việc tóm tắt văn bản tự sự ? 3.Bài mới HĐ CỦA GV&HS Néi dung GV: §Ó tãm t¾t truyÖn ng¾n L·o H¹c cña Nam 1.Bµi 1: Cao, mét b¹n nªu lªn nh÷ng sù viÖc tiªu biÓu vµ B¶n tãmyt¾t ®· nªu lªn c¸c sù c¸c nh©n vËt quan träng sau ®©y. H·y theo dâi ®Ó viÖc, nh©n vËt vµ mét sè chi thùc hiÖn c¸c yªu c©u bªn d­íi. tiÕt tiªu biÓu t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ Hs: ®äc thÇm. nh­ng kh¸ lén xén, thiÕu ? B¶n liÖt kª ®· nªu ®­îc nh÷ng sù viÖc tiªu biÓu m¹ch l¹c . V× thÕ muèn tãm vµ c¸c nh©n vËt quan träng cña truyÖn L·o H¹c t¾t cÇn s¾p xÕp l¹i thø tù c¸c ch­a? sù viÖc ®· nªu 59
  60. . ?H·y s¾p xÕp c¸c sù viÖc ®· nªu ë trªn theo mét 1- b) Lão Hạc có một người trinh tù hîp lÝ? con trai, một mảnh vườn và ? H·y viÕt tãm t¾t truyÖn ng¾n L·o H¹c b»ng mét một con chó vàng. v¨n b¶n ng¾n gän ( kho¶ng 10 dßng) 2- a) Con trai lão đi phu đồn Hs tãm t¾t(10 phót) điền cao su, lão chỉ còn lại Gv gäi hs tr×nh bay tr­íc líp. ''cậu Vàng''. Hs kh¸c nhËn xÐt, gv nhËn xÐt, tæng kÕt. 3- d) Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. 4- c) Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. 5- g) Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp. 6- e) Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó. 7- i) Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Từ kể chuyện ấy. 8- h) Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội. 9- k) Cả làng không hiểu vì ? H·y nªu nh÷ng sù viÖc tiªu biÓu vµ c¸c nh©n vËt sao lão chết, trừ Binh Tư và quan träng trong ®o¹n trÝch “Tøc n­íc vì bê”? ông giáo ? ViÕt mét ®o¹n v¨n tãm t¾t ®o¹n trÝch “Tøc n­íc Bài tập 2: vì bê” (kho¶ng 10 dßng) - Nhân vật chính trong đoạn Hs viÕt tãm t¾t kho¶ng 10 phót sau ®ã tr×nh bµy trích Tức nước vỡ bờ là Chị tr­íc líp. Dậu Gv nhËn xÐt. - Sự việc tiêu biểu là: Chị Dậu Tãm t¾t: Anh DËu ®ang èm nÆng cßn run rÈy ch­a chăm sóc chồng bị ốm và kÞp hóp ch¸o ®­îc híp ch¸o nµo th× cai lÖ vµ ng­êi đánh lại cai lệ người nhà lý lý tr­ëng ®· Ëp tíi qu¸t th¸o om sßm. Tªn cai lÖ trưởng để bảo vệ anh Dậu. tu«n ra nh÷ng lêi lÏ thËt bÊt nh©n; Anh DËu ho¶ng lo¹n, ng· l¨n ra bÊt tØnh. ChÞ DËu ®µnh nhÉn nhÞn Bài tập 3: 60
  61. van xin, nh­ng tªn cai lÖ ®· kh«ng ®éng lßng th× Hs tự làm chí, l¹i tiÕp tôc v¨ng ra nh÷ng lêi lÏ sØ nhôc th« bØ. ChÞ DËu biÕt th©n phËn thÊp hÌn cña m×nh nªn cè g¾ng nÝn nhÞn ®Ó lµm gi¶m bít sù hung h·n cña tªn cai lÖ. Nh­ng tíi khi chóng cè t×nh hµnh h¹ chÞ vµ chång chÞ th× chÞ ®· vïng lªn quyÕt liÖt, chÞ DËu ®· ®¸nh nhau víi cai lÖ. Cuéc chiÕn gi÷a mét ng­êi ®µn bµ ch©n yÕu tay mÒm vµ mét ng­êi ®µn «ng. Víi lßng c¨m thï m·nh liÖt chÞ DËu ®· th¾ng tªn cai lÖ. Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Em hãy tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng trong khoảng 10-15 dòng. Yêu cầu: -Về hình thức: Đảm bảo là một đoạn văn. Không sai lỗi chính tả. -Về nội dung: Đảm bảo các ý sau: + Hoàn cảnh của bé Hồng. + Bé Hồng đối thoại với bà cô. + Cảm giác trong lòng mẹ. VI.Hướng dẫn c¸c ho¹t ®éng tiÕp nèi: 1.Cñng cè: Hs ®­îc rÌn luyÖn c¸c thao t¸c tãm t¾t v¨n b¶n tù sù 2.DÆn dß: - Đọc bài đọc thêm. Rút kinh nghiệm 61
  62. Ngµy so¹n: 20/09/2012 Tiết 20: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nêu bật những ưu khuyết điểm của học sinh về việc xây dựng đoạn văn và tổ chức bài văn. ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ kiÓu v¨n b¶n tù sù kÕt hîp víi viÖc tãm t¾t t¸c phÈm tù sù. RÌn kü n¨ng vÒ ng«n ng÷ vµ kü n¨ng x©y dùng v¨n b¶n. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Chấm bài, thống kê. 2. Học sinh: Xem lại kiến thức. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra. 3.Bài mới: Hđ1- GV ghi ®Ò bµi lªn b¶ng: Em h·y kÓ l¹i nh÷ng kû niÖm ngµy ®Çu tiªn ®i häc. Hđ2: Gv yªu cÇu häc sinh ph©n tÝch yªu cÇu, néi dung cña ®Ò bµi. Hđ3- GV cïng häc sinh x©y dùng dµn ý cña bµi v¨n. * Më bµi: C¶m nhËn chung: Trong ®êi häc sinh, ngµy ®i häc ®Çu tiªn bao giê còng ®Ó l¹i dÊu Ên s©u ®Ëm nhÊt. * Th©n bµi: - DiÔn biÕn cña buæi khai tr­êng ®Çu tiªn: + §ªm tr­íc ngµy khai tr­êng: Em chuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch vë, quÇn ¸o míi T©m tr¹ng n«n nao, h¸o høc l¹ th­êng. + Trªn ®­êng ®Õn tr­êng: - Tung t¨ng ®i bªn c¹nh mÑ, nh×n c¸i g× còng thÊy ®Ñp ®Ï, ®¸ng yªu( bÇu trêi, mÆt ®Êt, con ®­êng, c©y cèi, chim mu«ng ) - ThÊy ng«i tr­êng thËt ®« sé, cßn m×nh th× qu¸ nhá bÐ. 62
  63. - Ng¹i ngïng tr­íc chç ®«ng ng­êi. - §­îc mÑ ®éng viªn nªn m¹nh d¹n h¬n. + Lóc dù lÔ khai tr­êng: - TiÕng trèng vang lªn gißn gi·, thóc giôc. - LÇn ®Çu tiªn trong ®êi, em ®­îc dù mét buæi lÔ long träng vµ trang nghiªm nh­ thÕ. - Ngì ngµng vµ l¹ lïng tr­íc khung c¶nh Êy. - Vui vµ tù hµo v× m×nh ®· lµ häc sinh líp mét. - Rôt rÌ lµm quen víi c¸c b¹n míi. * KÕt bµi: + C¶m xóc cña em. - ThÊy r»ng m×nh ®· lín. - Tù nhñ ph¶i ch¨m ngoan, häc giái ®Ó cha mÑ vui lßng. 4- Gv nhËn xÐt chung vÒ kÕt qu¶ bµi lµm: * ¦u ®iÓm: PhÇn lín c¸c em hiÓu ®Ò bµi, trong bµi viÕt biÕt vËn dông c¸c yÕu tè miªu t¶, biÓu c¶m, ®¸nh gi¸. * Nh­îc ®iÓm: Mét sè em ch­a hiÓu ®Ò, c¸ch diÔn ®¹t cßn lñng cñng, sö dông nhiÒu c©u v¨n kh«ng cã nghÜa. ViÕt sai lçi chÝnh t¶ nhiÒu, NhiÒu em ch­a cã sù s¸ng t¹o(sao chÐp tõ v¨n b¶n T«i em häc). C¸ch tr×nh bµy bè côc ch­a râ rµng. 5- Gv cho häc sinh ®äc hai bµi lµm tèt (Hồng Nhung,Hằng) 6- Gv ®äc häc sinh ®äc hai bµi lµm yÕu.(Bình,Hùng) 7- Gv tr¶ bµi cho häc sinh tù xem vµ hs tù ch÷a bµi lµm cña m×nh víi c¸c lçi vÒ dïng tõ, chÝnh t¶, ®Æt c©u, diÔn ®¹t, tr×nh bµy. VI. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: a. Củng cố: Những em nào bị điểm kém lần sau cần cố gắng hơn, chú ý cách dùng câu, từ, cách diễn đạt, cách trình bày. 2. Dặn dò: Nhắc nhở học sinh về nhà cần rèn luyện thêm kĩ năng về ngôn ngữ và xây dựng văn bản. Soạn bài “ Cô bé bán diêm”. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 63
  64. Ngày soạn: 21/09/2012 Tiết 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) - An – đéc – xen - I.Mục tiêu cần đạt: -Biết đọc –hiẻu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. -Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo,tài năng nghệ thuật của nhà văn An-ddec-xen. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. - Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tích” An- đéc – xen. - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - Phân tích đượcmotj số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. 3. Thái độ: BiÕt th­¬ng c¶m víi nh÷ng sè phËn bÊt h¹nh, th«ng c¶m víi nh÷ng ng­êi nghÌo khæ trong x· héi. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. IV.Phương pháp: nêu vấn đề,thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra viÖc so¹n bµi cña häc sinh ë nhµ. 3.Bài mới: 64
  65. H§ cña GV& HS Néi dung GV: H­íng dÉn giäng ®äc: ®äc chËm, c¶m I.§äc , Chó thÝch: th«ng cè g¾ng ph©n biÖt nh÷ng c¶nh thùc vµ ¶o 1. §äc: ¶nh trong vµ sau tõng lÇn c« bÐ quÑt diªm. GV: §äc mÉu – Gäi hs ®äc – nhËn xÐt. 2. Chó thÝch: a.T¸c gi¶: An®ecxen(1805-1875) ? H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ nhµ lµ nhµ v¨n §an M¹ch næi tiÕng v¨n An®ecxen ? víi lo¹i truyÖn kÓ cho trÎ em. An®ecxen(1805-1875) lµ nhµ v¨n §an M¹ch næi tiÕng víi lo¹i truyÖn kÓ cho trÎ em. b. T¸c phÈm: V¨n b¶n trÝch gÇn ? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ t¸c phÈm? hÕt truyÖn ng¾n “C« bÐ b¸n V¨n b¶n trÝch gÇn hÕt truyÖn ng¾n “C« bÐ b¸n diªm”. diªm”. H­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu c¸c tõ khã trong c. Tõ khã: (SGK) SGK. ?V¨n b¶n ®­îc chia lµm mÊy phÇn? 3 phÇn d. Bè côc: ? Em h·y chØ ra tõng phÇn ? nªu dung chÝnh 3 phÇn cña c¸c phÇn ®ã? P1:Từ đầu đến cứng đờ ra: Hoàn Phần trọng tâm có thể chia thành 5 đoạn nhỏ cảnh của cô bé bán diêm. căn cứ vào các lần quẹt diêm. P2: Chà về chầu Thượng đế: ? Trong v¨n b¶n ®· sö dông nh÷ng ph­¬ng Các lần quẹt diêm và những thøc biÓu ®¹t nµo? Chóng ®­îc vËn dông theo mộng tưởng. c¸ch nµo? P3:Còn lại: Cái chết thương tâm Tù sù, miªu t¶ vµ biÓu c¶m- KÕt hîp ®an xen. của em bé. ? Em h·y tãm t¾t v¨n b¶n “C« bÐ b¸n diªm”? Hs tãm t¾t. II. T×m hiÓu v¨n b¶n: GV:Gäi hs ®äc phÇn 1 ? Gia c¶nh c« bÐ cã g× ®Æc biÖt? 1. Hoµn c¶nh c« bÐ b¸n diªm: ?Gia c¶nh Êy ®· ®Èy em bÐ ®Õn t×nh tr¹ng nh­ - Bµ néi mÊt, må c«i mÑ, gia tai thÕ nµo? tiªu tan, n¬i ë cña hai bè con lµ ?C« bÐ b¸n diªm xuÊt hiÖn trong hoµn c¶nh mét xã t¨m tèi. ®Æc biÖt nµo? - C« ®¬n, ®ãi rÐt, lu«n bÞ bè ®¸nh, ? Thêi ®iÓm Êy t¸c ®éng nh­ thÕ nµo ®Õn con ph¶i tù kiÕm sèng. ng­êi? - XuÊt hiÖn vµo ®ªm giao thõa (H) C¶nh t­îng trong ®ªm giao thõa hiÖn ra Th­êng nghÜ ®Õn gia ®×nh (sum nh­ thÕ nµo? ë tõng ng«i nhµ, ë ngoµi ®­êng häp, ®Çm Êm ) con ng­êi trµn 65
  66. phè? ®Çy niÒm h¹nh phóc. Hs tr¶ lêi ? T¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? T¸c dông cña nghÖ thuËt nµy? - BiÖn ph¸p t­¬ng ph¶n ®èi lËp. (Gi÷a c¶nh xum häp sung tóc, Êm ¸p trong c¸c nhµ víi c¶nh ®¬n ®éc, ®ãi rÐt cña c« bÐ ngoµi VI. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. - Đọc , tóm tắt văn bản. - Xem lại nội dung đã học. - Chuẩn bị nội dung bài mới. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 66
  67. Ngµy so¹n: 21/09/2012 TIẾT 22: C« bÐ b¸n diªm (tiÕp) An®ecxen. I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện -Hiểu được tinh thần nhân đạo của An-ddec-xen. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Biết đọc hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. - Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tích” An- đéc – xen. - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm. - Phân tích đượcmotj số hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau). - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện. 3. Thái độ: Biết thương cảm với những số phận bất hạnh, thông cảm với những người nghèo khổ trong xã hội III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. IV.Phương pháp: nêu vấn đề,thảo luận nhóm V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của học sinh ở nhà. 3.Bài mới: 67
  68. H§ cña GV& HS Néi dung I.§äc – Chó thÝch: II.T×m hiÓu v¨n b¶n: 1.Hoµn c¶nh cña c« bÐ b¸n diªm: GV: Gäi hs ®äc phÇn 2: 2.C¸c lÇn quÑt diªm vµ nh÷ng ? Em h·y cho biÕt c« bÐ quÑt diªm tÊt c¶ mÊy méng t­ëng lÇn? * LÇn quÑt diªm thø nhÊt: N¨m lÇn, bèn lÇn ®Çu mçi lÇn quÑt mét que, lÇn - Ngåi tr­íc lß s­ëi rùc hång thø 5 em quÑt hÕt c¸c que diªm cßn l¹i trong - S¸ng sña, Êm ¸p, th©n mËt. bao. - ­íc mong ®­îc s­ëi Êm trong ?Trong lÇn quÑt diªm thø nhÊt c« bÐ ®· thÊy m¸i nhµ th©n thuéc. nh÷ng g×? ? §ã lµ mét c¶nh t­îng nh­ thÕ nµo? S¸ng sña, Êm ¸p, th©n mËt ?Em cã ­íc mong g×? * LÇn quÑt diªm thø hai: ?ë lÇn quÑt diªm thø hai qua ¸nh löa diªm, c« -Phßng ¨n cã ®å ®¹c quý vµ bÐ ®· thÊy nh÷ng g×?. ngçng quay. ? §ã lµ c¶nh t­îng nh­ thÕ nµo? - Sang träng, ®Çy ®ñ, sung ? §iÒu nµy nãi lªn mong ­íc g× cña c« bÐ? s­íng. ? Sau mçi lÇn quÑt diªm thùc tÕ nµo l¹i hiÖn ra? - Em bÇn thÇn c¶ ng­êi vµ chît nghÜ ra r»ng cha - Mong ­íc ®­îc ¨n ngon trong em ®· giao cho em ®i b¸n diªm. §ªm nay vÒ m¸i nhµ th©n thuéc nhµ tÕ nµo còng bÞ cha m¾ng. - Ch¼ng cã bµn ¨n thÞnh so¹n nµo c¶, mµ chØ cã phè x¸ v¾ng teo, l¹nh buèt, tuyÕt phñ tr¾ng xãa, giã bÊc vi vu vµ mÊy ng­êi kh¸ch qua ®­êng quÇn ¸o Êm ¸p véi v· ®i ®Õn nh÷ng n¬i hÑn hß, hoµn toµn l·nh ®¹m víi c¶nh nghÌo khæ cña em ?) Sù s¾p ®Æt song song c¶nh méng t­ëng vµ c¶nh thùc tÕ ®ã cã ý nghÜa g×? - Lµm næi râ mong ­íc h¹nh phóc chÝnh ®¸ng cña em bÐ b¸n diªm vµ th©n phËn bÊt h¹nh cña em. - Cho thÊy sù thê ¬, v« nh©n ®¹o cña x· héi ®èi víi ng­êi nghÌo. * LÇn quÑt diªm thø ba: 68
  69. ? LÇn quÑt diªm thø ba c« bÐ thÊy ®iÒu g×? - C©y th«ng n«-en vµ nh÷ng ng«i ? C« bÐ cã mong ­íc g× trong c¶nh t­îng ®ã? sao trªn trêi ? Cã g× ®Æc biÖt trong lÇn quÑt diªm thø t­? - Mong ®­îc vui ®ãn n«-en trong ? Khi nh×n thÊy bµ, c« bÐ b¸n diªm ®· mong ng«i nhµ cña m×nh. ­íc ®iÒu g×? * LÇn quÑt diªm thø t­: ? NhËn xÐt vÒ nh÷ng mong ­íc cña c« bÐ b¸n - Bµ néi hiÖn vÒ. diªm tõ bèn l©n quÑt diªm Êy? - Mong ®­îc m·i m·i ë cïng bµ Lµ nh÷ng mong ­íc ch©n thµnh, chÝnh ®¸ng, vµ mong ®­îc che chë, yªu gi¶n dÞ cña bÊt cø ®øa trÎ nµo trªn thÕ gian nµy. th­¬ng. ? Khi nh÷ng que diªm cßn l¹i ch¸y lªn, lµ lóc c« bÐ b¸n diªm thÊy m×nh bay lªn cïng bµ, ch¼ng * LÇn quÑt diªm thø n¨m: cßn ®ãi rÐt, ®au buån nµo ®e däa hä n÷a. §iÒu - Cuéc sèng trªn thÕ gian chØ lµ ®ã cã ý nghÜa g×? ®au buån, ®ãi rÐt ®èi víi ng­êi nghÌo khæ. ? PhÇn kÕt c©u chuyÖn gîi cho em suy nghÜ g× - ChØ cã c¸i chÕt míi gi¶i tho¸t vÒ sè phËn nh÷ng ng­êi nghÌo khæ trong x· héi ®­îc nçi bÊt h¹nh cña hä. cò? -ThÕ gian kh«ng cã h¹nh phóc. ? C¸i chÕt cña c« bÐ b¸n diªm nãi lªn ®iÒu g×? 3. C¸i chÕt cña c« bÐ b¸n diªm: - Sè phËn hoµn toµn bÊt h¹nh. - X· héi hoµn toµn thê ¬ víi nçi ?Nªu nh÷ng nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña c©u bÊt h¹nh cña ng­êi nghÌo. chuyÖn? - §ã lµ mét c¸i chÕt v« téi, c¸i Hs tr¶ lêi. chÕt kh«ng ®¸ng cã, c¸i chÕt ®au ? Qua c©u chuyÖn ta thÊy tÊm lãng cña t¸c gi¶ lßng. ®èi víi em bÐ bÊt h¹nh nh­ thÕ nµo? III. Tæng kÕt: Hs tr¶ lêi. * Ghi nhí:(SGK) GV: Gäi hs ®äc néi dung phÇn ghi nhí. VI. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: a. Củng cố: Nắm được nội dung cơ bản đã tìm hiểu trong bài. 2.DÆn dß: Häc bµi + chuÈn bÞ bµi ë nhµ. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 69
  70. Ngày soạn: 26/9/2012 TiÕt 23: TRỢ TỪ - THÁN TỪ I. Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được khái niệm thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ -Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong nói và viết. II.Trọng tâm kiến thúc kĩ năng: 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ 2. Kĩ năng: -Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong nói và viết. 3. Thái độ: - Cã th¸i ®é dïng trî tõ, th¸n tõ trong c¸c tr­êng hîp giao tiÕp cô thÓ.3 III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. IV.Phương pháp: nêu vấn đề,thảo luận nhóm V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu những hiểu biết của em về hình ảnh cô bé bán diêm? Hs trả lời. 3.Bài mới: H§ cña GV& HS Néi dung 70
  71. Gv: §äc 3 vÝ dô trong SGK. I.Trî tõ: ? So s¸nh ý nghÜa cña ba c©u vµ cho biÕt ®iÓm 1.VD: kh¸c biÖt vÒ ý nghÜa gi÷a chóng? *NhËn xÐt: - Gièng nhau: Ba c©u ®Òu th«ng b¸o kh¸ch quan - C©u 1: Th«ng b¸o kh¸ch (Nã ¨n hai b¸t c¬m) C©u 1 chØ la th«ng b¸o kh¸ch quan. quan, c©u 2,3 cßn cã ý nhÊn m¹nh ®¸nh gi¸ viÖc - C©u 2:Th«ng b¸o kh¸ch nã ¨n c¬m. quan+nhÊn m¹nh, ®¸nh gi¸ ? C¸c tõ “nh÷ng” vµ “cã” ®i kÌm nh÷ng tõ nµo viÖc nã ¨n hai b¸t c¬m lµ trong c©u vµ biÓu thÞ th¸i ®é g× ®èi víi sù viÖc? nhiÒu, lµ v­ît møc b×nh - “Nh÷ng” vµ “cã” ®i kÌm: hai b¸t c¬m. th­êng. - Lµ dïng ®Ó biÓu thÞ th¸i ®é nhÊn m¹nh, ®¸nh - C©u 3: Th«ng b¸o kh¸ch gi¸ cña ng­êi nãi ®èi víi sù vËt, sù viÖc ®­îc nãi quan+nhÊn m¹nh, ®¸nh gi¸ ®Õn trong c©u. viÖc nã ¨n hai b¸t c¬m lµ Ýt, GV: C¸c tõ “nh÷ng”, “cã” ta gäi lµ trî tõ. kh«ng ®¹t møc b×nh th­êng. (H) ThÕ nµo lµ trî tõ ? =>Dïng ®Ó biÓu thÞ th¸i ®é Hs tr¶ lêi. NhËn xÐt nhÊn m¹nh, ®¸nh gi¸ cña Hs ®äc môc ghi nhí ng­êi nãi ®èi víi sù vËt, sù viÖc ®­îc nãi ®Õn trong c©u. 2.Ghi nhí: SGK(69) GV: Gäi hs ®äc vd trong SGK. II.Th¸n tõ: ? Tõ “nµy”cã t¸c dông g× ? 1.VD: ?Tõ “a”, “v©ng” biÓu thÞ th¸i ®é g×? -Tõ “nµy”cã t¸c dông g©y ra Tõ “a” biÓu thÞ th¸i ®é tøc giËn khi nhËn ra mét sù chó ý cña ng­êi ®èi tho¹i. ®iÒu g× ®ã kh«ng tèt (Tõ “a” cßn ®­îc dïng trong tr­êng hîp biÓu thÞ sù vui mõng sung s­íng nh­ “ - Tõ “a” biÓu thÞ th¸i ®é tøc A!mÑ ®· vÒ.-L­u ý tiÕng “a” biÓu thÞ sù tøc giËn giËn vµ tiÕng “a” biÓu thÞ sù vui mõng cã kh¸c nhau vÒ ng÷ ®iÖu). - Tõ “v©ng” biÓu thÞ th¸i ®é lÔ phÐp. NhËn xÐt vÒ c¸ch dïng tõ “nµy”, “a”, “v©ng” b»ng -Tõ “v©ng” biÓu thÞ th¸i ®é lÔ c¸ch lùa chän nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng (bèn c©u phÐp. SGK) ? a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. b) Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập. c) Các từ ấy không thể làm một bộ phận của 71
  72. câu. . d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu. - Hs suy nghÜ vµ lùa chän c©u tr¶ lêi ®óng. GV:C¸c tõ “nµy”, “a”, “v©ng” lµ c¸c th¸n tõ. ? VËy th¸n tõ lµ g×? th¸n tõ g«m mÊy lo¹i? Hs tr¶ lêi - ®äc ghi nhí trong sgk(70) 2.Ghi nhí: SGK(70). GV:Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1: III.LuyÖn tËp: Hs lµm bµi tËp *Bµi tËp 1: GV:Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2. C¸c c©u cã trî tõ lµ a, c, g, i. ? Gi¶i thÝch nghÜa cña c¸c trî tõ in ®Ëm trong bµi tËp *Bµi tËp 2: a- Lấy: Nghĩa là không có một lá thư, một lời nhắn gởi, một đồng quà. b- Nguyên: Nghĩa là chỉ riêng tiền thách cưới quá cao. Đến: Nghĩa là quá vô lý. c- Cả: Nhấn nạnh việc ăn quá mức bình thường. d-Cứ: Nhấn mạnh sự việc lặp lại nhàm chán ? ChØ ra c¸c th¸n tõ trong c¸c c©u trong bµi tËp 3? *Bµi tËp 3: a) này, à b) ấy c) vâng C¸c tõ in ®Ëm trong bµi tËp 4 béc lé nh÷ng c¶m d) chao ôi xóc g×? e) hỡi ơi *Bµi tËp 4: a- Kìa: tỏ ý đắc chí. Ha ha: khoái chí. Ái ái: tỏ ý van xin. b- Than ôi: tỏ ý tiếc nuối *Bµi tËp 5,6: BTVN. VI.Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: a. Củng cố: Nắm được thế nào là trợ từ, thán từ, vận dụng trong giao tiếp. 72
  73. 2. Dặn dò: Học bài + Làm bài tập 5,6. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngµy so¹n: 27/9/2012 TiÕt:24 Miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n b¶n tù sù I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự. - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.bảng phụ 2. Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7. IV.Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học sinh 3.Bài mới: 73
  74. H§ cña GV&HS Néi dung Gv: Gäi hs ®äc ®o¹n v¨n trong SGK. I.Sù kÕt hîp c¸c yÕu tè kÓ, t¶ Hs ®äc bµi vµ biÓu lé t×nh c¶m: ? Trong ®o¹n trÝch trªn, t¸c gi¶ kÓ l¹i nh÷ng viÖc 1. §o¹n v¨n g×? *yếu tố tự sự: Sù viÖc bao trïm lªn ®o¹n trÝch trªn lµ kÓ l¹i cuéc - MÑ t«i vÉy t«i. gÆp gì ®Çy c¶m ®éng cña nh©n vËt t«i víi ng­êi - T«i ch¹y theo chiÕc xe chë mÑ l©u ngµy xa c¸ch. mÑ. ?T×m c¸c yÕu tè miªu t¶ trong ®o¹n v¨n trªn? - MÑ kÐo t«i lªn xe. - T«i ßa lªn khãc. - MÑ t«i còng sôt sïi theo. ? X¸c ®Þnh c¸c yÕu tè biÓu c¶m trong ®o¹n v¨n - T«i ngåi bªn mÑ, ®Çu ng¶ trªn? vµo c¸nh tay mÑ, quan s¸t g­¬ng mÆt mÑ. *Yếu tố miêu tả: T«i thë hång héc, tr¸n ®Ém m« h«i, rÝu c¶ ch©n l¹i, mÑ t«i kh«ng cßm câi, g­¬ng mÆt ?Hãy nhận xét về vị trí của những yếu tố miêu tả, vÉn t­¬i s¸ng víi ®«i m¾t biểu cảm, tự sự trong đoạn văn? trong vµ n­íc da mÞn, lµm næi bËt mµu hång cña hai gß m¸. ? Hãy bỏ tất cả các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ *yếu tố biểu cảm: chép lại các câu văn kể sự việc, nhân vật thành - Hay tại sự sung sướng bỗng một đoạn văn ? dược trông nhìn và ôm ấp cái ''Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. hình hài máu mủ của mình mà Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc Mẹ tôi khóc theo. mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan còn sung túc ? (suy nghĩ ) sát gương mặt mẹ.'' - Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. (cảm nhận) - Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu 74