Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc kép. Chương trình địa phương phần Tập làm văn - Trường THCS Trưng Vương

doc 4 trang thuongdo99 3700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc kép. Chương trình địa phương phần Tập làm văn - Trường THCS Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_51_dau_ngoac_kep_chuong_trinh_dia.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc kép. Chương trình địa phương phần Tập làm văn - Trường THCS Trưng Vương

  1. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 8 Tuần 13 Tiết 51 Giáo viên : BÀI : DẤU NGOẶC KÉP – CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức - Các tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. 2. Kỹ năng: - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương. 3. Thái độ: Qua việc chọn chép 1 bài thơ hoặc 1 bài văn viết về địa phương, có tình cảm yêu mến quê hương. 4/ Năng lực cần đạt : Giải quyết vans đề, thu thập xử lí thông tin, lập kế hoạch, xử dụng CNTT II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, + Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập, 2. Tài liệu : 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : Thảo luận nhóm, động não, phân tích, sưu tầm rồi trình bày tư liệu + Kĩ thuật : Dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Sĩ số, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới : c. Củng cố: (3p) Sử dụng dấu ngoặc kép có t/d gì? d. Dặn dò: (2p) Về nhà: - Học ghi nhớ. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị giờ luyện nói”Thuyết minh về một thứ đồ dùng”. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: HD tìm hiểu về cỏc nhà văn nhà thơ,nhạc sĩ ở HG. (17p) - HD Học sinh lập danh sách các 1. Danh sách các nhà văn, nhà nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ của tỉnh thơ, nhạc sĩ ở địa phương.) nhà viết về HG. - Giáo viên gọi 3 Học sinh trình - Học sinh trình bầy. bầy phần chuẩn bị: ( Danh sách các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ ở địa phương. ). - Yêu cầu Học sinh nhận xét và bổ
  2. sung. - Giáo viên kẻ bảng và liệt kê câu - Học sinh nhận xét. trả lời của Học sinh lên bảng phụ. - Giáo viên Yêu cầu Học sinh thảo luận. TT Họ và tên Năm sinh Bút Tác phẩm tiêu biểu Năm mất danh 1 2 3 Hoạt động 2: HD Sưu tầm thơ văn viết về pc quê hương. (18p) - HD Học sinh sưu tầm, chép, thơ - Học sinh đọc bài sưu tầm được. 2. Sưu tầm thơ, văn viết về phong văn nói về cảnh quê hương cảnh quê hương. - Giáo viên cho Học sinh chép bài: - Chép bài. - Gọi HS đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm. - Nhận xét, khắc sâu. Gv cho hs quan sát về hình ảnh Quan sát - Nêu giá trị NT - Qua đó em có suy nghĩ gì? Liên Liên hệ thực tế. 3. Tìm hiểu về cảnh quan địa hệ với bản thân? phương. - Sưu tầm thêm tranh ảnh,lập sổ tay về các nhà thơ nhà văn. - Chuẩn bị tiết "Dấu ngoặc kép"
  3. DẤU NGOẶC KÉP I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Công dụng của dấu ngoặc kép. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. 3. Thái độ: HS có ý thức s/d dấu ngoặc kép đúng công dụng. III- CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGV, bảng phụ. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm? b. Bài mới: Giới thiệu bài. Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có 1 hệ thống các dấu. Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về ( thanh ) dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Giờ học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: HD tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. - GV đưa ví dụ lên bảng phụ. - Học sinh đọc. I. Công dụng của dấu ngoặc kép. - Gọi Học sinh đọc. 1. Ví dụ:( sgk/141). - Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây dùng để làm gì? - Suy nghĩ, trả lời. 2. Nhận xét: Dùng để đánh dấu: a) Lời dẫn trực tiếp ( 1 câu nói của Găng - đi ). b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt ( nhấn mạnh ). - Theo em dấu ngoặc kép có tác c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. dụng gì? - Trả lời. d) Đánh dấu tên của các vở kịch. Gọi Học sinh đọc ghi nhớ - Gv nhấn mạnh ghi nhớ. - Đọc gnhớ / 142 *) Ghi nhớ: (sgk/142). (*) Lưu ý: - Lấy vd có sử dụng dấu ngoặc kép -Trong giờ học văn thầy nói rằng: “ - Nguyên tắc sử dụng dấu ngoặc (trong văn thơ cũng như trong cuộc tôi rất mệt ko thể nói to được” kép sống)? - người xưa có câu: “ khoai đất lạ - Bài tập nhanh (bphụ):BT3. mạ đất quen”. ? Trong 2 câu trên thì câu nào - Vở kịch “Quan Âm Thị kính” đánh dấu lời dẫn trực tiếp? (câu a) được mọi người đánh giá rất cao. ? Các em qsát và xác định dấu câu - AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “ họ
  4. cho các vd trên? là người có sức lực khá tốt nhưng hơi gầy”. ? theo em 2 câu trên nghĩa có giống nhau ko? ? hai câu đều có nghĩa giống nhau Vậy vì sao lại dùng những dấu câu khác nhau? ( Vì câu nói ko được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp) ->nếu chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp thì ko cần dùng dấu ngoặc kép. HĐ2: HD Học sinh luyện tập. (20p) II. Luyện tập. Thảo luận nhóm (3 nhóm). Các nhóm đổi phiếu nhận xét. 1. Bài tập 1. Dùng để đánh dấu: - Nhận xét, chốt ý. a, Câu nói giả định đc dẫn trực tiếp. b, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai. c, Từ ngữ được dẫn trực tiếp. - Giáo viên phát phiếu học tập. Yêu d, Từ ngữ được dùng với hàm ý - Nhận phiếu, thảo luận. cầu Học sinh TL làm bài tập 2. mỉa mai. - Đại diện trả lời. - Treo đáp án. - So sánh, nhận xét, tiếp nhận. e, Từ ngữ được dẫn trực tiếp. - Đánh giá. 2. Bài tập 2. A, cười bảo " cá tươi " " tươi "đi =>Báo trước lời thoại và - Yêu cầu Học sinh làm bài tập 3 - Làm bài tập. lời dẩn trực tiếp. vào vở bài tập. B, chú tiến Lê: " cháy "=> Báo Yêu cầu Học sinh so sánh đáp án - So sánh, đối chiếu. trước lời dẫn trực tiếp. và chấm chéo bài. 3. Bài tập 3. -Học sinh làm bài tập vào vở bài tập - Viết đoạn văn. A, Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng - Viết đoạn văn ngắn: - Trình bày. đủ dấu câu. 4 - 6 câu giới thiệu về 1 tác giả; 1 - Nhận xét. B, Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ nhà văn; 1 nhà thơ của Hà Giang bản để diễn đạt thành câu văn của mà em biết ? người viết ) nên không sử sụng dấu - Nhận xét, đánh giá. câu. 4. Bài tập viết đoạn. IV/ DẶN DÒ :- Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài Phương pháp thuyết minh