Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Chị em Thúy Kiều (Trích Truyền Kiều) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Mai Hương -

docx 9 trang thuongdo99 4820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Chị em Thúy Kiều (Trích Truyền Kiều) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Mai Hương -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_27_chi_em_thuy_kieu_trich_truyen.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Chị em Thúy Kiều (Trích Truyền Kiều) - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Mai Hương -

  1. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 Ngày soạn : 15/9/2015 Lớp dạy: 9B Tiết 27 CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích Truyện Kiều) -Nguyễn Du- A/Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức :Giúp HS hiểu được: - Thủ pháp ước lệ trong nghệ thuật miêu tả nhân vật - Sự tương đồng và khác biệt giữa chan dung Thúy Vân và Thúy Kiều. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du : trân trọng ca ngợi vẻ đẹp, tài năng, tâm hồn của con người. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu đoạn truyện thơ trong văn học trung đại. - Nhận biết và phân tích đặc điểm bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng trong thơ cổ điển. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác; công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: giao tiếp TV; thẩm mĩ B/Chuẩn bị: - GV:Chân dung chị em TK, bảng phụ, máy chiếu - HS:Bài soạn C/ Tiến trình các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC: Nhắc lại những giá trị của Truyện Kiều? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Giới thiệu bài: Trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc với GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  2. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 bút pháp ước lệ, tượng trưng, đặc biệt ông luôn dành ưu ái cho những con người mà ông yêu quý, trong đó nổi bật là chân dung nhân vật chị HS lắng nghe em Thúy Kiều. Chúng ta cùng chiêm ngưỡng hai bức chân dung của Thúy Vân và Thúy Kiều qua đoạn trích: Chị em Thúy Kiều. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: I. Đọc và tìm hiểu chung Hướng dẫn đọc:chú ý nhấn giọng ở những từ 2 hs đọc 1.Đọc , chú thích: đặc tả Thúy Vân, Thúy Kiều. GV đọc -> HS đọc GV hướng dẫn hs tìm hiểu 1 số chú thích Đại diện nhóm 1trình bày 2. Vị trí : Gv tổ chức , hướng dẫn hs trình bày bài chuẩn Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trích trong phần mở đầu của “Truyện bị của nhóm ( nếu có) Kiều” có tên là: “Gặp gỡ và đính ước” (từ câu 15 đến câu 38) trong tổng số 3254 câu thơ của truyện Ghi bài 3.Bố cục: GV chốt kt => Bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ trong - 4 c©u: giíi thiÖu kh¸i qu¸t 2 chÞ một thể thống nhất chứng tỏ bút pháp em cổ điển điêu luyện của tác giả. Chiếu nội dung bố cục - 4 c©u: Gîi t¶ vÎ ®Ñp T.V©n - 12 c©u: Gîi t¶ vÎ ®Ñp T. KiÒu - 4 c©u cuối: Miªu t¶ vÎ ®Ñp ®øc h¹nh cña hai chÞ em. 4.Phương thức biểu đạt chính: H:nhận xét về phương thức biểu đạt trong văn - miêu tả bản? Hoạt động 2: II.Tìm hiểu chi tiết Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  3. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 H: Gọi HS đọc diễn cảm 4 câu thơ đầu? Nhắc 1. Giới thiệu khái quát chị em Thuý lại nội dung ? - kết hợp miêu tả , biểu cảm , tự Kiều. sự H:Tác giả giới thiệu khái quát chị em TK ntn? Cách giới thiệu đó có gì đặc biệt về ngôn từ? GV: Từ “ả” trong câu thơ không chỉ đơn thuần là tiếng địa phương miền Trung mà từ ‘ả” còn Họ là 2 người con gái đẹp chứa sự tôn trọng của người viết . Dưới thời phong kiến ở VN, vua Bảo Đại gọi mẹ mình là: ả. Học sinh đọc H: Vẻ đẹp của hai người con gái ấy được miêu - Cả 2 đều xinh đẹp: tả ntn? -Tố nga-> người con gái đẹp H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng khi -Mai cốt cách : có vóc dáng thanh => Bút pháp ước lệ tượng trưng của tác miêu tả? Tác dụng của BPNT đó? tao,mảnh dẻ, cao sang giả đã làm nổi bật hai chị em Thúy Kiều -Tuyết tinh thần:tâm hồn trong đẹp hoàn hảo từ hình thức,tâm hồn trắng như tuyết. nhưng mỗi người lạo có một nét riêng. + Mười phân vẹn mười : GV:Bình về 2 hình ảnh mai và tuyết. Vẻ đẹp mỗi người đều có những GV: Khi chỉ vẻ đẹp của con người, thơ ca cổ nét riêng và đạt đến độ toàn mĩ thường dùng hình ảnh “mai. lan, cúc, trúc” để ca ngợi người con gái đẹp và hình ảnh “tùng, bách” tượng trưng cho vẻ đẹp của trang nam tử. Ở đây N.Du mượn vẻ đẹp của mai, tuyết để ca ngợi vóc dáng mảnh dẻ, thanh tao như cây mai, tâm hồn nhân cách trong trắng như tuyết của hai chị em TK. GV: Chỉ một câu thơ ngắn, tác giả đã khái quát được vẻ đẹp chung “vẹn mười” và vẻ đẹp riêng của từng người. Vậy, vẻ đẹp riêng của từng GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  4. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 người được miêu tả cụ thể ntn. - đọc câu 3 2. Vẻ đẹp của Thuý Vân. - Gọi HS đọc 4 câu thơ tiếp - Sử dụng kết hợp giữa từ thuần - tả theo phương pháp ước lệ, biện pháp H: Hãy diễn xuôi 4 câu thơ tả TV? Việt với từ Hán Việt khiến cho so sánh, ẩn dụ. lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa trang trọng . Khuôn trăng: Gương mặt đầy đặn như mặt trăng tròn -> Liệt kê có tính chất cụ thể, ẩn dụ, ước Nét ngài: Đường lông mày sắc lệ -> gây ấn tượng mạnh. H: Để miêu tả vẻ đẹp ấy tác giả đã dùng biện nét, hơi đậm => Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. pháp nghệ thuật nào?Tác dụng? Hoa cười: Miệng cười tươi thắm như đóa hoa mới nở Ngọc thốt: Giọng nói trong như ngọc Mây thua nước tóc: Mái tóc xanh và óng ả hơn mây Tuyết nhường màu da: Làn da trắng mịn màng hơn tuyết - Gợi: tương lai bình yên, cuộc sống =>Hình ảnh ước lệ tượng bằng phẳng. H: Qua cách sử dụng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của trưng Thúy Vân, tác giả đã gợi ra, dự báo điều gì về - Tả tinh tế, toàn vẹn-> tả từ khaí cuộc đời, số phận của nàng? quát đến cụ thể bằng bút pháp Vẻ đẹp tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung ước lệ-> làm nổi bật vẻ đẹp của quanh nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng suôn TV sẻ. - Ản dụ t/ hiện vẻ đẹp trong trắng Qua bức chân dung TV, ta thấy rằng khi miêu trän vÑn c¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi tả n/v không chỉ phải lựa chọn chi tiết mà còn vµ tinh thÇn bªn trong. phải biết cách thể hiện để vừa lột tả được vẻ đẹp bên ngoài vừa lột tả được vẻ đẹp bên trong GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  5. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 của n/v. Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm lớn: HS th¶o luËn nhãm ( 3 p) Câu hỏi: Theo em, tại sao khi giới thiệu gia cảnh Thuý Kiều, tác giả lần lượt giới thiệu từ Đại diện nhóm trả lời chị đến em nhưng khi miêu tả vẻ đẹp của hai - nhóm khác nhận xét, bổ sung nàng, tác giả lại tả Vân trước, Kiều sau? Phải chăng là vì Vân đẹp hơn Kiều ? GV nhận xét, chốt kiến thức: Tác giả dùng nghệ thuật đòn bẩy muốn lấy Vân làm nền để nêu bật lên vẻ đẹp và tài năng của Kiều : Vân đã đẹp hoàn mỹ như vậy nhưng Kiều còn xuất sắc hơn. G V: Tuy thế, vẻ đẹp của TV vẫn chưa có gì sắc sảo, đặc biệt. Còn TK, ngoài vẻ đẹp hình thức, tác giả còn miêu tả vẻ đẹp nào nữa ta cùng sang 16 câu tiếp theo? HS đọc 16 câu Gọi HS đọc 16 câu tiếp theo. 3.Chân dung Thúy Kiều Tổ chức nhóm 2 trình bày nội dung chuẩn bị: Đại diện nhóm 2 trình bày- nhóm Bức chân dung Thúy Kiều qua 16 câu thơ. khác nhận xét bổ sung - Sắc sảo mặn mà trí tuệ tâm hồn Làn thu thuỷ : Đôi mắt trong GV nhận xét- chốt kiến thức xanh như làn nước mùa thu Nét xuân sơn : Lông mày đẹp a. Sắc như nét núi mùa xuân -“Làn thu thủy, nét xuân sơn” ->ẩn dụ GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  6. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 GV bình:Với số lượng câu đã cho thấy Kiều là Hình ảnh ước lệ tượng trưng: nhân vật trung tâm, quan trọng hơn. -Nt nhân hóa: Nếu như vẻ đẹp của TV chỉ dừng lại ở hai +Hoa ghen thua thắm : Bởi kém -> NT: ước lệ: đôi mắt trong sáng, long chữ: trang trọng và đoan trang, thì ở Kiều vẻ thắm tươi, rực rỡ như nàng lanh linh hoạt như nước mùa thu. Lông đẹp ấy lại vượt trội: sắc sảo, mặn mà. Ở đó + Liễu hờn kém xanh : Bởi thấy mày thanh tú, thanh thoát như nét núi mùa xuân. không chỉ toát lên vẻ đẹp hình thức mà còn là vẻ mình không tràn trề sức sống tươi đẹp của trí tuệ, của tâm hồn, tình cảm. trẻ như nàng => Vẻ đẹp “nghiêng nước nghiêng Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn- qua đôi mắt ta có Sử dụng điển tích thành” – “sắc đòi một” - vẻ đẹp duy nhất có 1 không 2. thể thấy được cả tâm tư, tình cảm, vẻ đẹp bên Một hai nghiêng nước nghiêng trong của con người. thành :Tuyệt thế giai nhân Kiều là tuyệt thế giai nhân sắc đành đòi một. Vẫn lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho b. Tài : cái đẹp giai nhân, đó là bút pháp ước lệ trong - Rất mực tài hoa: thơ cổ. Tuy nhiên, một bậc thầy ngôn ngữ và - Thông minh-bẩm sinh “sẵn tính trời” bậc thầy văn chương như N.Du sẽ không lặp lại - Tài gồm đủ: cầm, kì, thi, họa. khuôn mẫu-bởi những cái tả Vân đã đạt đến - Đặc biệt: đàn -> sở trường, năng khiếu đỉnh điểm, bởi thế với Vân nhiều người có thể -Trả lời riêng vượt trội. vẽ rõ khuôn mặt. Nhưng với Kiều vẻ đẹp không + “Cung đàn bạc mệnh”- tiếng lòng của thể nói hết bằng lời, chỉ điểm tô vài nét nên khó trái tim đa sầu, đa cảm-> người nghe vẽ. Vì vậy mỗi người có thể tưởng tượng để vẽ sầu não. cho mình một TK. (Treo tranh minh họa) Đây là - sắc đòi một, tài đòi hai một trong những tưởng tượng của các họa sĩ, -> Sắc+ tài+ tình => Người phụ nữ có còn với các em có thể vẽ một TK đẹp hơn. một không hai-một trang tuyệt thế giai nhân Kiều giỏi về âm luật .Tiếng đàn của nàng thật => hoa ghen, liễu hờn => nói quá: dự hay ăn đứt bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết báo một cuộc đời sóng gió. sáng tác âm nhạc. H: Bản nhạc hay nhất của Kiều chứ đựng điều GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  7. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 gì? Từ đó em hiểu Kiều là một cô gái ntn? Như vậy ta thấy vẻ đẹp của Kiều có sự kết hợp sắc, tài, tình. H: Vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ đó của Kiều đã tác động đến thiên nhiên ntn? Thông qua đó T/g như ngầm dự báo số phận Kiều ra sao? Với TV, thiên nhiên mới chỉ thua, nhường, có nghĩa là cái đẹp của Vân vẫn còn nằm trong quy luật của tự nhiên dễ được thừa nhận. Còn cái đẹp của Kiều đã vượt ra khỏi quy luật đó, sắc sảo, hơn hẳn xung quanh dễ mang đến sự đố kị, đến thiên nhiên tạo hóa cũng phải ghen, hờn. Một sắc đẹp như thể đã báo trước một số phận không yên bình. Không chỉ vậy, tâm hồn đa sầu, đa cảm phổ vào tiếng đàn trong thiên bạc mệnh đã báo hiệu cho một cuộc đời trầm luân, một kiếp người mệnh bạc. H: Phải chăng chân dung TK &TV mang tính Suy nghĩ trả lời 4.Nhận xét chung về cuộc sống của 2 cách số phận. Qua 2 cách tả ấy ND ngầm dự chị em báo số phận 2 chị em , theo em có đúng không? - Cuộc sống êm đềm, nề nếp, gia phong Vì sao? H: Tác giả đã nhận xét cuộc sống của 2 chị em ntn ? HS tự bôc lộ - "MÆc ai" ®Æt ë cuèi c©u cuèi ®o¹n cã thÓ cã ý nghĩa : + NhÊn m¹nh thªm nÕp sèng khu«n phÐp, gia GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  8. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 gi¸o cña chÞ em TK. + NgÇm th¾c m¾c r»ng liÖu 2 c« g¸i xinh ®Ñp, trÎ trung, yªu ®êi, tư¬i t¾n, th«ng minh nh thÕ cã Tuy là khách hồng quần đẹp thế thÓ sèng cÊm cung m·i ®c hay ko ? cã "mÆc ai" m·i ®c ko ? tài thế nhưng họ đã và đang III/ Tổng kết V¨n chư¬ng ND lu«n më, chuyÓn ®o¹n, sống 1 cuộc đời nền nếp gia giáo 1. Nghệ thuật: chuyÓn m¹ch khÐo, tµi h¬n người ë chç ®ã. - Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng Hoạt động 3: trong miêu tả n/v H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của - Dùng nghệ thuật đòn bẩy và so sánh. đoạn trích? - Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ để miêu tả chân dung n/v. HS trình bày H: Qua việc miêu tả vẻ đẹp của chị em TK t/giả 2. Nội dung: Ghi nhớ - sgk ND đã bộc lộ tư tưởng quan điểm ntn? =>ND đã bộc lộ tư tưởng nhân đạo quan điểm thẩm mĩ tiến bộ, triết lí vì con người:Trân trọng cái đẹp, quan tâm lo lắng cho số phận con người. HS trình bày H: Đọc ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - ỨNG DỤNG GV tổ chức cho hs trình bày nội dung chuẩn bị HS lên thuyết trình về bức chân ở nhà dung TK,TV đã chuẩn bị trước. Nhóm khác nhận xét 4.Hướng dẫn học bài - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích - Học thuộc long đoạn trích - Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” N1: vị trí và bố cục đọan trích N2: Tâm trạng TK * Rút kinh nghiệm: GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH
  9. Giáo án chuyên đề Năm học 2018-2019 GV dạy: Nguyễn Mai Hương Tổ KHXH