Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46 đến 60 - Nguyễn Bạch Trâm

doc 35 trang thuongdo99 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46 đến 60 - Nguyễn Bạch Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_46_den_60_nguyen_bach_tram.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46 đến 60 - Nguyễn Bạch Trâm

  1. Trường THCS Trưng Vương Giáo án Ngữ văn 9 BÀI : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH Tuần Tiết 46-47 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật. -Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một số sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn. -Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, của những con người làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ. 2. Kĩ năng : -Đọc- hiểu một bài thơ hiện đại. -Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ. -Cảm nhận được giá trị của ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ. 3. Thái độ : -Yêu quý và học tập những phẩm chất tốt đẹp của những anh bộ đội cụ Hồ. 4. Năng lực cần đạt : - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực hợp tác. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (*) Cho HS xem ảnh chân HS quan sát tư liệu I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG dung Phạm Tiến Duật 1.Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941-2007) (?) Dựa vào Sgk và hiểu biết HS trình bày hiểu biết cá - Quê: Phú Thọ của mình, hãy trình bày vài nét nhân. - Là một trong những gương mặt tiêu biểu của về Phạm Tiến Duật thế hệ các nt trẻ thời chống Mĩ. (*) Gv giới thiệu thêm về Nghe giảng PTD. 2. Tác phẩm: (?) Hãy kể tên một số tp tiêu HS trả lời a/ Hoàn cảnh sáng tác biểu của Phạm Tiến Duật mà - Ra đời năm 1969. em biết. - Nằm trong chùm thơ được giải của báo Văn (?) Đặc điểm thơ Phạm Tiến HS trả lời theo Sgk Nghệ 1969-1970. Duật có gì nổi bật? b/ Đọc – chú thích c/ Phương thức biểu đạt và thể loại văn bản (*) Gv hướng dẫn cách đọc: d/ Bố cục: Giọng thơ gần với lời nói Nghe hướng dẫn cách đọc. - Chia theo hình ảnh thơ: thường, cần đọc với giọng tự + Hình ảnh những chiếc xe không kính. nhiên, có vẻ ngang tàng, sôi + Hình ảnh người chiến sĩ lái xe. nổi. * Gv đọc mẫu một vài đoạn. Nghe đọc mẫu *Gọi 3- 4 HS đọc bt Nh/x HS đọc bài nh/x *Hướng dẫn HS tìm hiểu một HS tìm hiểu chú thích trong số từ khó. Sgk. HĐ2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ? Nhan đề bài thơ có gì khác HS trả lời cá nhân. 1. Nhan đề của bài thơ. lạ? và hình ảnh trong bài thơ -Là hình ảnh rất độc đáo “Những chiếc xe có gì độc đáo? không kính” (hình ảnh này là 1 phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn). - Thể hiện chất thơ vút lên từ cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh. 2. Hình ảnh những chiếc xe không kính. + Vì cái vẻ ngoài trần trụi đến kì dị của nó : (?) Một trong những h/a nổi không có kính, không có đèn, không có mui, bật trong bt là những chiếc xe HS trả lời cá nhân thùng xe có xước=> hậu quả của “ bom giật không kính. Vì sao có thể nói bom rung kính vỡ đi rồi” nhưng nó vẫn băng ra h/a ấy là độc đáo? chiến trường, thách thức bom đạn của kẻ thù. + Những khó khăn do xe không có kính lại ? Tại sao có những chiếc xe Hướng dẫn HS thảo luận biến thành điều “thuận lợi”: người lính dễ giao
  3. không bình thường như vậy nhóm, cử đại diện trình bày. hòa với thiên nhiên, với bạn bè. mà vẫn hoạt động bình thường => Hiện thực khốc liệt thời kì chiến tranh: bom trên tuyến đường ác liệt? Cách đạn kẻ thù, những con đường ra trận để lại dấu giới thiệu có gì đặc biệt? tích trên những chiếc xe không kính. 3. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe. ? Những chiến sĩ lái xe được HS suy nghĩ, trả lời miêu tả qua những hình ảnh - Ung dung buồng lái ta ngồi. nào ? Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. ? Nhận xét về nhịp điệu, biện -> Biện pháp đảo ngữ, điệp từ pháp nghệ thuật được sử dụng HS trao đổi theo cặp, trả lời. trong hai câu thơ ? ? Qua đó em hình dung như - Tư thế ung dung, hiên ngang, oai hùng, coi thế nào về tư thế người chiến HS trình bày ý kiến cá nhân. thường hiểm nguy. sĩ ? - Điệp từ, nhịp thơ ? Từ trong những chiếc xe nhanh, biện pháp ẩn dụ ->tinh thần lạc quan dũng cảm, không kính ấy người chiến sĩ Đưa ra nh/x yêu đời. đã cảm nhận được điều gì? -> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính -> ý chí và sức mạnh của tuổi trẻ. (?) Bt được xd trên cơ sở của sự đối lập giữa cái có và cái Hướng dẫn HS thảo luận - Tình đồng đội keo sơn gắn bó. không. Hãy chỉ ra sự đối lập ấy nhóm, cử đại diện trình bày. - Hình ảnh hoán dụ “trái tim”-> Trái tim yêu trong bt và p/t gtrị của nó. nước, lòng dũng cảm, ý chí vì sự thống nhất của dân tộc. (?) Vì sao nói những chiếc xe HS suy nghĩ, trả lời không kính đã làm nổi bật h/a người lái xe trên tuyến đường TS? HĐ3: TỔNG KẾT ?Nhận xét ngôn ngữ, giọng III. TỔNG KẾT điệu của bài thơ, những yếu tố HS suy nghĩ, trả lời 1. Nghệ thuật: ấy góp phần khắc hoạ hình ảnh -Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát người chiến sĩ lái xe/ hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, tạo nhịp điệu linh hoạt thể hiện giọng điệu ngang tàng, trẻ ? Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi HS trao đổi theo cặp, trả lời. trung, tinh nghịch. điều gì ? 2. Ý nghĩa văn bản: -Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống Mĩ xâm lược. * Ghi nhớ: sgk. HĐ4: LUYỆN TẬP (?) Cảm nghĩ của em về thế hệ HS luyện tập viết đoạn văn IV. LUYỆN TẬP
  4. trẻ thời k/c chống Mĩ qua h/a 1.Thế hệ trẻ thời chống Mĩ: tư thế hiên ngang, người lính trong bt? tinh thần lạc quan dũng cảm, bất chấp khó khăn ? So sánh hình ảnh người lính - Suy nghĩ, trả lời nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền ở bài thơ này và ở bài “ Đồng Nam. chí”? 2.So sánh hình ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài “Đồng chí” *Giống nhau: - Đều vượt qua khó khăn - Tình đồng đội gắn bó, keo sơn - Ý chí chiến đấu và tinh thần lạc quan *Khác nhau: - Ở bài “Đồng chí”, những người nông dân mặc áo lính giản dị, chân thành, chất phác. - Ở “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, tác giả miêu tả những chiến sĩ trẻ hồn nhiên, hóm hỉnh, tươi tắn, trẻ trung. V/ DẶN DÒ : + Làm bài tâp + Soạn bài tiếp theo + Chuẩn bị kiểm tra về truyện trung đại
  5. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 Tuần Tiết 48 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm BÀI : KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm truyện trung đại trong chương trình Ngữ văn lớp 9, học kì I. 2.Kĩ năng -Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn : cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong truyện trung đại. 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc 4.Năng lực cần đạt : Hợp tác nhóm, tự tin, tự giác trong học tập, tự quyết định II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên: Giáo án, đề bài + Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản để kiểm tra 2. Tài liệu: Sách giáo viên, sách tham khảo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp 2. Phát đề bài 3. Thu bài, nhận xét giờ làm bài IV/ DẶN DÒ : - Ôn lại các văn bản đã học. - Soạn bài “ Nghị luận trong văn bản tự sự”
  6. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 BÀI : NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Tuần Tiết 49 Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: -Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. -Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. -Tác dụng của các yếu tố nhị luận trong tác phẩm tự sự . 2. Kĩ năng: -Nghị luận trong khi làm văn tự sự. -Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự. 3. Thái độ: -Học sinh suy nghĩ, đánh giá, bàn luận một vấn đề. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ *Y/c HS đọc đoạn trích trong HS đọc Sgk I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong VBTS: SGK. 1. Ngữ liệu mẫu: (?) Tìm các câu, chữ thể hiện Hs trả lời Đoạn trích truyện Lão Hạc rõ t/c NL trong VDa. 2. Nhận xét (?) Trong đoạn trích a, nh/v đã HS trao đổi theo cặp trả đoạn trích truyện Lão Hạc nêu ra những lđ gì? lời. - Luận điểm: nếu không cố để hiểu những (?) Để làm rõ lđ đó, người nói HS thảo luận theo nhóm người xung quanh thì ta sẽ tàn nhẫn đ/v họ. đã đưa ra luận cứ gì và lập nh/x, bổ sung. - Các luận cứ: luận ntn? + vợ tôi không ác nhưng khổ quá. + người đau chân không nghĩ đến ai, chỉ nghĩ
  7. (?) Các câu văn trong VB TS HS trả lời cá nhân đến mình. thường là loại câu gì? + bản tính tốt bị che lấp. + vợ tôi trong h/c như vậy nên tôi chỉ buồn chứ (?) Các từ ngữ thường được không giận. dùng để lập luận trong VB TS HS trả lời Các luận cứ được sắp xếp theo trình tự hợp thường là những từ ngữ nào? lí. - ĐV nghị luận trên góp phần giúp người đọc (*) Gọi HS đọc VD b. HS đọc Sgk hiểu rõ tính cách của nh/v ông giáo (1 người trí thức, thông cảm và thấu hiểu người nd), đồng thời làm sau sắc thêm chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc (?) Xđ các từ ngữ thể hiện rõ HS trao đổi theo cặp trả t/c NL trong VD b. lời. * BT 2: Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán: a. Lập luận của Thuý Kiều: (?) Hoạn Thư đã đưa ra những HS trả lời - Xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay lập luận ntn? nghiệt như mụ (Hoạn Thư) - Càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái. b. Lập luận của Hoạn Thư: - Là đàn bà, chuyện ghen tuông là chuyện bình thường. (?) Theo em, yếu tố NL có thể - tôi đã đối xử tốt với cô làm cho VB TS thêm sâu sắc HS trả lời cá nhân - tôi với cô có chồng chung, chưa dễ ai nhường ntn? cho ai. - dù sao tôi cũng gây nên tội với cô, bây giờ chỉ trông mong vào sự độ lượng của cô. Lập luận sắc sảo của cả Kiều và Hoạn Thư cho người đọc rõ hơn tính cách 2 nh/v, đồng thời học còn phải suy ngẫm về lẽ ứng xử ở đời. * Gọi HS đọc Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 3. Ghi nhớ (Sgk – tr 138). HĐ2: LUYỆN TẬP II. Luyện tập: (*) Gọi HS nêu y/c BT 1. HS trả lời cá nhân. *BT1 Lời văn trong VDa là lời của - Đây là những suy nghĩ nội tâm của nh/v ông ai? Người ấy đang thuyết phục HS làm BT ra nháp chữa giáo trong truyện Lão Hạc của NC. ai? Thuyết phục điều gì? - Ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để chỉ (*) Gọi HS đọc ND BT2 buồn chứ không nỡ giận. (?) Trong VD b, Hoạn Thư đã HS thảo luận theo cặp trả lập luận ntn mà nàng Kiều lời *BT2: phải khen rằng: Khôn ngoan a. Xem lại phần tìm hiểu bài.
  8. đến mực nói nang phải lời? Hãy tóm tắt các ND trong lời HS làm BT lập luận của HT để làm sáng tỏ Nh/x, sửa chữa. lời khen của nàng Kiều. V/ DẶN DÒ : + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài tiếp theo
  9. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 BÀI : TỔNG KÉT TỪ VỰNG Tuần Tiết 50 Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình ; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. -Tác dụng của việc sủ dụng từ tượng hình, từ tượng thanh và các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2.Kĩ năng: -Nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh.Phân tích giá trị các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản. -Nhận diện các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ so sánh, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản.Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học và biết viết những văn bản có sử dụng các phép tu từ từ vựng đó. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập về từ tượng thanh và từ tượng hình: (*) Y/c HS nhắc lại k/n từ HS trao đổi theo cặp trả I. Từ tượng thanh và từ tượng hình: tượng thanh và từ tượng hình. lời. 1. Khái niệm: - TTH là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của SV. (*) Cho HS làm BT 2: Tìm - TTT là những từ mô phỏng âm thanh của tự những tên loài vật là từ tượng HS thảo luận theo nhóm nhiên, con người. thanh. nh/x, bổ sung. 2. Luyện tập: a. Bài 2: Tên loài vật là TTT: tu hú, bìm bịp,
  10. (*) Hướng dẫn HS làm BT 3: chích choè Xđ từ tượng hình và giá trị sử HS trả lời cá nhân dụng của chúng trong đoạn trích. b. Bài 3: TTH: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ gtrị: mô tả h/a đám mây một cách cụ thể và sống động. HĐ2: Ôn tập về một số phép tu từ từ vựng: II. Một số phép tu từ từ vựng: (*) Y/c HS nhắc lại k/n so HS tái hiện kiến thức - S2: đối chiếu 2 SV có nét tương đồng sánh, ẩn dụ, nhân hoá, nói quá, - Ẩn dụ: gọi tên SV này = tên của SV khác có nói nói giảm nói tránh, điệp nét tương đồng. ngữ, chơi chữ. - Hoán dụ: gọi tên SV này = tên của SV khác có nét gần gũi - Nhân hóa: gọi hoặc tả SV = những từ vốn dùng để gọi hoặc tả người. - Nói quá: - Nói giảm nói tránh: - Điệp ngữ: - Chơi chữ: HĐ3: LUYỆN TẬP (*) Cho HS làm BT 2: P/t nét HS làm BT ra nháp chữa III. Luyện tập NT độc đáo của các câu trích * BT2: trong TK a. Ẩn dụ: từ hoa, cánh dùng để chỉ K và c/đ của nàng, từ cây, lá dùng để chỉ g/đ của K và c/s * Yêu cầu 2 HS lên bảng làm của họ. Ý nói K bán mình để cứu g/đ. BT, cả lớp làm vào vở chữa bài. b. Phép so sánh: s2 tiếng đàn của K với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. c. Phép nói quá: K có sắc đẹp đến mức Hoa ghen , K không chỉ đẹp mà còn có tài: Một hai hoạ hai. thể hiện đầy ấn tượng một nh/v tài sắc vẹn toàn. d. Phép nói quá: Tuy cùng ở trong 1 khu vườn, gần nhau trong gang tấc nhưng giờ đây 2 người cách trở gấp mười quan san cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của K và Thúc Sinh.
  11. e. Phép chơi chữ: tài và tai (*) Cho HS làm BT 3: P/t nét HS thảo luận theo cặp trả * BT3: NT độc đáo của các câu thơ. lời a. Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa). Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu là chàng trai say đắm vì tình chàng trai thể HS làm BT hiện t/c của mình mạnh mẽ và kín đáo. Nh/x, sửa chữa. b. Phép nói quá: sự lớn mạnh của nghĩa quân LS. c. Phép s2: mtả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng. d. Phép nhân hóa: ánh trăng biến thành người bạn tri âm tri kỉ TN trong bt trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn. e. Ẩn dụ: mặt trời trong câu thơ thứ 2 chỉ em bé trên lưng mẹ thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai. IV/ DẶN DÒ : + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài tiếp theo: Đoàn thuyền đánh cá
  12. Trường THCS Trưng Vương Giáo án Ngữ văn 9 BÀI : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Tuần Tiết 51-52 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời bài thơ. -Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của cư dân trên biển. -Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại. -Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. -Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. 3.Thái độ: -Yêu quý những con người lao động và sự giàu đẹp của đất nước. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (*) Cho HS xem ảnh chân HS quan sát tư liệu I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG dung Huy Cận 1.Tác giả : (?) Dựa vào Sgk và hiểu biết HS trình bày hiểu biết cá -Huy Cận ( 1919-2005)- Hà Tĩnh. của mình, hãy trình bày vài nét nhân. -Là nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới. về Huy Cận
  13. (*) Gv giới thiệu thêm về Huy Nghe giảng 2.Tác phẩm: Cận. a/ Hoàn cảnh sáng tác (?) Hãy kể tên một số tp tiêu HS trả lời -Ra đời năm 1925 trong chuyến đi thực tế ở biểu của Huy Cận mà em biết. vùng mỏ Quảng Ninh- thời kì đất nước XHCN. -Rút trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”. (?) Đặc điểm thơ Huy Cận có HS trả lời theo Sgk b/ Đọc – chú thích gì nổi bật? c/ Phương thức biểu đạt và thể loại văn bản d/ Bố cục: (*) Gv hướng dẫn cách đọc: -2 khổ đầu: Hoàng hôn trên biển và đoàn Đọc giọng phấn chấn, vui tươi, Nghe hướng dẫn cách đọc. thuyền đánh cá ra khơi. nhịp vừa phải. - 4 khổ tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trong đêm * Gv đọc mẫu một vài đoạn. Nghe đọc mẫu trăng *Gọi 3- 4 HS đọc bt Nh/x HS đọc bài nh/x - Khổ cuối: Bình minh trên biển, đoàn thuyền *Hướng dẫn HS tìm hiểu một HS tìm hiểu chú thích trong đánh cá trở về. số từ khó. Sgk. e.Mạch cảm xúc: - Theo hành trình đoàn thuyền của ngư dân ra khơi đánh cá và trở về. HĐ2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN -Gọi hs đọc 2 khổ thơ đầu? Đọc 1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền ?Cảnh hoàng hôn trên biển Suy nghĩ trả lời đánh cá ra khơi. được miêu tả qua những chi - Khung cảnh hoàng hôn trên biển vừa tráng lệ, tiết nào? vừa hùng vĩ đầy sức sống: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa. ?Em có nhận xét gì về cảnh Học sinh trả lời Sóng đã cài then ” đó? Nghệ thuật so sánh, nhân hoá : vũ trụ như 1 ?Tác giả sử dụng biện pháp Suy nghĩ trả lời căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ nghệ thuật gì. ngơi. ?Giữa khung cảnh ấy con Trả lời -“ Đoàn thuyền Câu hát căng cùng gió người ra khơi với khí thế như khơi” thế nào? =>Khí thế ra khơi đánh cá mạnh mẽ, tươi vui, ?Hình ảnh “Câu hát căng lạc quan yêu lao động. buồm cùng gió khơi” gợi cho Suy nghĩ trả lời em những liên tưởng gì ? 2.Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng. Đọc 4 khổ thơ tiếp. - Khung cảnh biển đêm: vầng trăng, mây cao, Quan sát: Hình ảnh: Đoàn Đọc 4 khổ tiếp biển bằng thuyền ra khơi. => Thoáng đãng, lấp lánh ánh sáng đẹp, vẻ đẹp ?Cảnh biển đêm được miêu tả - Suy nghĩ cá nhân lãng mạn của biển khơi. bằng những chi tiết, hình ảnh - Hình ảnh đoàn thuyền “ lái gió”, “ lướt giữa nào? mây cao”, “dò bụng biển”, “ dàn đan thế trận” ? Cảnh biển đó thể hiện tình - Tình yêu biển sâu nặng => Không khí làm việc rất khẩn trương, sôi
  14. cảm nào của con người ? nổi, mặt biển không êm đềm mà trở lên náo nhiệt. ?Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra - Suy nghĩ trả lời nhận xét Cảm hứng lãng mạng, sức tưởng tượng bay khơi được tác giả miêu tả bằng bổ sung. bổng, diệu kỳ, hình ảnh con thuyền đánh cá trở hình ảnh nào (không khí, lên kỳ vĩ khổng lồ hoà nhập với thiên nhiên không gian, thời gian, TT)? rộng lớn. - Bức tranh sơn mài lộng lẫy được sáng tạo ? Bằng trí tưởng tượng tác giả bằng liên tưởng: vẽ lên bức tranh sơn mài đẹp - Độc lập suy nghĩ, trả lời cá “ Cá thu biển đông lộng lẫy, rạng rỡ, hãy chỉ ra nhân Đêm ngày bức tranh ấy? Cá song ? Để ca ngợi vẻ đẹp của biển Cái đuôi em quẫy cả và các loài cá, tác giả đã sử - Hoạt động nhóm, đai diện Mắt cá huy hoàng ’’ dụng biện pháp nghệ thuật? Từ trình bày. Nhận xét bổ sung. ngữ đó có gì độc đáo?. Biện pháp liệt kê từ ngữ mang tính chất gợi ?Cảm nhận của em về hình tả, tác giả ca ngợi sự giàu có, lộng lẫy, rực rỡ ảnh thơ: “Cái đuôi em quẫy của biển cả. trăng vàng chóe/ Đêm thở sao lùa nước Hạ Long”? (Sức tưởng tượng phong phú cùng bút pháp lãng mạn, NT Lắng nghe nhân hóa đã tạo nên 1 khung cảnh huyền ảo như 1 thế giới thần tiên. Cái đuôi cá (em) quẫy làm nước bắn tung tóe như những mảnh trăng vàng tan thành trăm mảnh trong lòng biển. Biển đêm như cũng đang thở phập phồng trong ánh trăng, ánh sao in trong -Cảnh lao động được tả khá sát thực và cụ thể : lòng biển. Cảnh lao động khẩn ‘‘Ta hát trương được thi vị hóa) Gõ thuyền ?Hình ảnh người lao động và - Độc lập suy nghĩ - Trả lời Sao mờ công việc của họ đựoc miêu tả Ta kéo xoăn tay ’’ như thế nào? Sự liên tưởng độc đáo, từ ngữ gợi tả đã biến ?Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 công việc nặng nhọc của người đánh cá thành diễn tả cảm xúc gì của người một bài ca lao động đầy niềm vui hoà nhập với đánh cá ? thiên nhiên. HĐ3: TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT ?Nhận xét ngôn ngữ, giọng 1. Nghệ thuật: điệu của bài thơ, những yếu tố - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp ấy góp phần khắc hoạ hình ảnh HS suy nghĩ, trả lời nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng
  15. người lao động và thiên nhiên đại: như thế nào? + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. + Miêu tả hài hòa giữa thiên nhiên và con người. - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi liên tưởng. 2. Ý nghĩa văn bản: -Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt ? Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi HS trao đổi theo cặp, trả lời. tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của điều gì ? những người lao động mới. *) Ghi nhớ: SGK HĐ4: LUYỆN TẬP Đọc –thực hiện IV. LUYỆN TẬP Hs đọc yêu cầu bài tập - Phân tích khổ thơ Bài tập 1: Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu - Hs nhận xét hoặc khổ thơ cuối của bài thơ? - Gv nhận xét- đánh giá Thực hiện theo yêu cầu Bài tập 2: Học thuộc lòng bài thơ V/ DẶN DÒ : + Làm bài tập + Soạn bài tiếp theo: Bếp lửa
  16. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 Tuần Tiết 53 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: - H/s nhận được kết quả bài kiểm tra truyện trung đại, những ưu điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức bài viết - Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn. 2.Kĩ năng -Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 4.Năng lực cần đạt : Hợp tác nhóm, tự tin, tự giác trong học tập, tự quyết định II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên: Giáo án, bài đã chấm + Học sinh: Đồ dùng học tập, SGK, vở ghi 2. Tài liệu: Sách giáo viên, sách tham khảo 3. Phương pháp dạy: + Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp + Kĩ thuật: Học tập hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: + Khởi động + Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: GV nhắc lại đề bài: Đề chẵn – Đề lẻ GV nhắc lại đề bài: Đề chẵn – Đề Đọc – nghe I1/ ĐỀ (Đính kèm) lẻ HS đọc đề bài và nêu phương án trả lời - GV cung cấp đáp án – Hs nghe, ghi biểu điểm 2/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM (Đính kèm) HĐ2: Nhận xét ưu, nhược điểm và đánh giá chung bài viết 2/ NHẬN XÉT 1. Ưu điểm Nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Cơ bản HS biết viết đoạn văn nghị luận Đọc bài tốt và 1 bài cần rút kinh - HS nghe và trả lời câu hỏi nhỏ cảm thụ văn học: nghiệm Yến Nhi, Nguyệt , Phương Linh - Một số bài kết hợp được các phép lập
  17. luận giải thích, chứng minh khi viết đoạn văn: Duy, Việt Dũng - Một số bài hay, có luận điểm rõ ràng, lập luận có sức thuyết phục, luận cứ phù hợp: Mai, Đặng Tuyết Nhi 2. Nhược điểm - Một số HS diễn đạt còn vụng về, vốn từ chưa phong phú - Phần câu hỏi nhỏ trả lời thiếu ý. Chưa viết thành câu trọn vẹn. - Viết đoạn văn: liên kết yếu, dẫn chứng còn hạn chế. - Hệ thống luận điểm, luận cứ chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận: Phi Long, Đức, Thành - Một số sa vào kể lể, thiếu lí lẽ, lập luận không có sức thuyết phục: My Lan, Ánh Nhắc nhở những lỗi HS hay mắc, sửa chữa lại những sai sót HĐ3: Chữa lỗi và trả bài Hs nghe - GV ghi những lỗi trong bài làm III. 3/ CHỮA LỖI a/ Chữa lỗi chung của h/s lên bảng phụ . Yc h/s lên Hs tự sửa bài sửa b/ Chữa lỗi cá nhân * HĐ4: Trả bài HS nhận bài IV. Tr¶ bµi: - GV trả bài cho h/s – có lời phê Kết quả cụ thể: để h/s sửa lỗi rút KN Lớp G K TB Y GV nhấn mạnh: Yêu cầu hs phải Lắng nghe sử dụng thành thạo các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp khi làm bài nghị luận về một tp truyện (hoặc đoạn trích). IV/ DẶN DÒ : - Xem lại bài, rút kinh nghiệm - Chuẩn bị bài: Bếp lửa
  18. Trường THCS Trưng Vương Giáo án Ngữ văn 9 BÀI : BẾP LỬA Tuần Tiết 54-55 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu hi sinh. -Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2.Kĩ năng: -Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước. 3.Thái độ: -Yêu mến những người thân trong gia đình rộng ra là tình yêu thương nhân dân và tình yêu quê hương đất nước. -Sưu tầm một số bài thơ tám chữ. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (*) Cho HS xem ảnh chân HS quan sát tư liệu I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG dung Bằng Việt 1.Tác giả: (?) Dựa vào Sgk và hiểu biết HS trình bày hiểu biết cá -Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời của mình, hãy trình bày vài nét nhân. kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  19. về Bằng Việt 2.Tác phẩm: (*) Gv giới thiệu thêm về Bằng Nghe giảng a/ Hoàn cảnh sáng tác Việt. -Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả (?) Hãy kể tên một số tp tiêu HS trả lời đang học ngành luật ở Liên Xô và được đưa biểu của Bằng Việt mà em vào tập “Hương cây - Bếp lửa”(1968) - Tập thơ biết. đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. HS trả lời theo Sgk b/ Đọc – chú thích (?) Đặc điểm thơ Bằng Việt có c/ Phương thức biểu đạt và thể loại văn bản gì nổi bật? d/ Mạch cảm xúc: Từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy (*) Gv hướng dẫn cách đọc: Nghe hướng dẫn cách đọc. ngẫm. Giọng tình cảm, chậm rãi, xúc e/ Bố cục: động. Nghe đọc mẫu - Đ1: ( khổ đầu) : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn * Gv đọc mẫu một vài đoạn. HS đọc bài nh/x dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. *Gọi 3- 4 HS đọc bt Nh/x HS tìm hiểu chú thích trong - Đ2: ( 4 khổ thơ tiếp):Hình ảnh người bà và *Hướng dẫn HS tìm hiểu một Sgk. những kỉ niệm tình bà cháu trong hồi tưởng của số từ khó. tác giả. - Đ3: (Còn lại):Hình ảnh ngọn lửa và t/c thấm thía của tác giả đối với người bà HĐ2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ?Hình ảnh bếp lửa được hình Hình ảnh thân thương ấm áp 1.Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi dung trong trí nhớ của tác giả về bếp lửa. tưởng cảm xúc về bà. như thế nào? - Trong hồi tưởng của người cháu, hình ảnh: - “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ?Vì sao hình ảnh này lại khơi Trả lời độc lập Bếp lửa là hình ảnh gần gũi, thân quen của nguồn cảm xúc? mỗi gia đình người Việt từ bao đời nay. Hình ảnh bếp lửa “chờn vờn”, “ấp iu” gợi nhớ trong ?Từ láy chờn vờn, đặc biệt là Độc lập suy nghĩ lòng tác giả vì nó gắn với tuổi thơ ngọt bùi cay từ “ấp iu” gợi cho em h/ả và -“Chờn vờn”: từ láy tượng đắng. cảm xúc gì? hình=>gợi cái mờ nhoà của 2.Hình ảnh người bà và những kỉ niệm tình ?Cách nói “biết mấy nắng hình ảnh kí ức theo thời bà cháu trong hồi tưởng của tác giả. mưa” hay ở chỗ nào?( Cách gian -Từ hình ảnh “bếp lửa”, cả 1 thời thơ ấu sống nói ẩn dụ gợi ra phần nào cuộc “ấp iu” là sự k/h và biến thể lại với những nhọc nhằn,gian khổ: đời vất vả lo toan của bà). của “ấp ủ” và “nâng + Có cái bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945: “ ?Từ hình ảnh bếp lửa bài thơ niu”=>gợi đến bàn tay kiên Năm ấy là năm đói mong đói mỏi ” gợi lại cả 1 thời thơ ấu bên bà. nhẫn, khéo léo và tấm lòng + Có cái gian khổ chung của thời kháng chiến Đó là tuổi thơ như thế nào? chi chút của người nhóm lửa chống Pháp : “Mẹ và cha công bận không - về”=> cháu sống trong sự nuôi nấng, dạy dỗ ?Từ những hoài niệm về tuổi Trả lời độc lập của bà “Cháu ở cùng bà bà chăm cháu thơ và bà, người cháu suy học”=>Cháu sớm có ý thức tự lập, sớm phải lo ngẫm về cuộc đời, về lẽ sống toan “tám năm dòng cháu cùng bà nhóm lửa” của bà như thế nào? - Bếp lửa lại đánh thức thêm một kỉ niệm của ?Hình ảnh bếp lửa trong bài có Nhận xét bổ sung tuổi thơ: tiếng chim tu hú khắc khoải, nhớ
  20. ý nghĩa gì? mong. GV:Từ bếp lửa bình dị, quen 3. Hình ảnh ngọn lửa và tình cảm thấm thía thuộc người cháu nhận ra bao của tác giả đối với người bà. điều ‘‘kì diệu và thiêng liêng’’, - Cuộc đời bà là sự tần tảo, chịu thương chịu ngọn lửa từ tay bà đã ‘‘Nhóm khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời : dậy cả những tâm tình tuổi ‘‘Lận đận đời bà nhỏ’’. Từ ngọn lửa của bà Lắng nghe Mấy chục năm rồi cháu nhận ra cả một ‘‘ niềm tin Bà vẫn giữ thói quen dai dẳng’’ về ngày mai, cháu Nhóm bếp lửa ’’ hiểu được linh hồn của một => h/ả bà luôn hiện diện cùng h/ả bếp lửa : Bếp DT vất vả, gian lao mà tình lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm nghĩa : chút, bếp lửa gắn với những khó khăn gian khổ ‘‘Nhóm niềm ngọt bùi đời bà, ngày ngày bà nhóm bếp cũng là nhóm Nhóm nồi xôi chung vui’’ lên niềm vui, nhóm lên sự sống. ?Tại sao trong khổ 4, câu trên -Hiện diện cùng bếp lửa là tác giả viết bếp lửa, 2 câu dưới hình ảnh bà, bà là người lại viết là ngọn lửa? nhóm lửa giữ lửa trong mỗi - Từ ‘‘bếp lửa’’ bài thơ đi đến h/ả ‘‘ ngọn lửa’’: gia đình mang ý nghĩa Rồi sớm rồi chiều ?Câu kết với câu hỏi tu từ mở khái quát – ngọn lửa Một ngọn lửa luôn ủ sẵn ra điều gì? Một ngọn lửa dai dẳng =>Bếp lửa được bà nhen ko chỉ bằng nhiên liệu bên ngoài mà còn từ ngọn lửa trong lòng bà - Trở về với hiện tại, tác giả muốn hỏi bà, nhắc bà=>ko bao giờ quên quá khứ, quên h/ả bà với ? Bài thơ bếp lửa sâu hơn ý Phát biểu cảm nghĩ bếp lửa của 1 thời ấu thơ nghèo khổ, gian nan nghĩa nói về bà, tình bà cháu, Nhận xét bổ sung mà ấm áp nghĩa tình còn có ý nghĩa triết lí gì.? - hình ảnh bếp lửa là sự Giờ cháu đã đi xa nuôi dưỡng, nhen nhóm Nhưng vẫn chẳng tình cảm yêu thương con Sớm mai này lên chưa? người Thể hiện nỗi nhớ, lòng Bài thơ mang ý nghĩa triết lý thầm kín, biết ơn, khơi gợi cho cháu những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi 1 tâm hồn cao đẹp người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời. Tình yêu bà gắn bó với gđ, quê ?Bài thơ thành công nhờ hương là khởi đầu của tình yêu nước. những biện pháp nghệ thuật Trả lời nào? HĐ3: TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT ?Nhận xét ngôn ngữ, giọng 1.Nghệ thuật. điệu của bài thơ, những yếu tố HS suy nghĩ, trả lời -Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, ấy góp phần khắc hoạ hình ảnh vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu người bà và tình cảm bà dành tượng.
  21. cho cháu như thế nào? - Viết theo thể thơ 8 chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa MT, TS, NL và BC. 2.Ý nghĩa văn bản: Từ những KN tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta thêm về những người bà, những ? Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi HS trao đổi theo cặp, trả lời. người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. điều gì ? *) Ghi nhớ: SGK(T146) HĐ4: LUYỆN TẬP Đọc –thực hiện IV. LUYỆN TẬP Hs đọc yêu cầu bài tập - Phân tích khổ thơ Bài tập 1: Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu - Hs nhận xét hoặc khổ thơ cuối của bài thơ? - Gv nhận xét- đánh giá Thực hiện theo yêu cầu Bài tập 2: Học thuộc lòng bài thơ V/ DẶN DÒ : + Làm bài tập + Soạn bài tiếp theo: Ánh trăng
  22. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 BÀI : TỔNG KÉT TỪ VỰNG Tuần Tiết 56 (Luyện tập tổng hợp) Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Hệ thống các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ từ vựng. -Tác dụng của việc sử dụng phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật. 2.Kĩ năng: -Nhận diện được các từ vựng, các biện pháp tu từ từ vựng trong các văn bản. -Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản. 3.Thái độ: -Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào làm bài tập. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực tự quản bản thân. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 1: (*) Hướng dẫn HS làm BT 1: HS đọc Sgk I. Bài tập 1: - Đọc các dị bản. - gật đầu: gật 1 cái rồi ngẩng lên ngay - Từ gật đầu hay gật gù thích HS thảo luận theo nhóm - gật gù: gật nhẹ nhiều lần, tỏ ý tán thưởng, hợp hơn? Vì sao? nh/x, bổ sung. đồng tình dùng gật gù phù hợp với văn cảnh hơn.
  23. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 2: II. Bài tập 2: (*) Cho HS làm BT 2: HS trao đổi theo cặp trả - Người chồng nói chân sút theo nghĩa chuyển (?) Em có nh/x gì về cách hiểu lời. (hoán dụ) từ ngữ trong truyện cười trong - Người vợ nói chân sút theo nghĩa đen. SGK? HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 3: (*) Hướng dẫn HS làm BT3: HS đọc đoạn thơ III. Bài tập 3: (*) Gọi HS đọc đoạn thơ. Từ vai và từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển (?) Xđ các từ dùng theo nghĩa HS thảo luận theo nhóm - Từ vai chuyển theo hoán dụ gốc, nghĩa chuyển? Nghĩa nh/x, bổ sung. - Từ đầu chuyển theo ẩn dụ chuyển được hình thành theo phương thức nào? HĐ4: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 4: IV. Bài tập 4: (*) Cho HS làm BT 4: HS đọc đoạn thơ - TTV màu sắc: đỏ, xanh, hồng (?) Vận dụng kiến thức về - TTV lửa: lửa, cháy, tro trường từ vựng để p/t cách HS thảo luận theo nhóm - Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt dùng từ ở bt. nh/x, bổ sung. chàng trai ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong con người anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy thành tro) và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (Cây xanh hồng) Bt đã xd được nhữg h/a ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện độc đáo một t/y mãnh liệt và cháy bỏng. HĐ5: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 5: (*) Hướng dẫn HS làm BT 5: HS làm BT ra nháp chữa V. Bài tập 5: (?) Gọi HS đọc đoạn trích. Các SV, htg đó được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với 1 ND mới dựa vào đ 2 của SV, (?) Các SV và htg được đặt tên HS trả lời cá nhân htg được gọi tên. theo cách nào? (?) Tìm 5 VD về những SV, HS thảo luận theo cặp trả *VD: áo đuôi tôm, tay búp măng, cá kiếm, htg được gọi tên theo cách dựa lời chuồn chuồn ớt, bánh xoài vào đ2 riêng biệt của chúng. HĐ6: Hướng dẫn học sinh làm Bài tập 6: (*) Cho HS làm BT 6. HS thảo luận theo cặp trả VI. Bài tập 6: (?) Truyện cười này phê phán lời Ông sính chữ gọi bác sĩ là đốc tờ phê phán điều gì? thói sính dùng từ nước ngoài của một số người.
  24. * Yêu cầu 2 HS lên bảng làm HS làm BT BT, cả lớp làm vào vở chữa Nh/x, sửa chữa. bài. IV/ DẶN DÒ : + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài tiếp theo: Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận
  25. Trường THCS Trưng Vương Giáo án ngữ văn 9 BÀI : LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ Tuần Tiết 57 NGHỊ LUẬN Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Đoạn văn tự sự. -Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: -Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. -Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự. 3.Thái độ: -Có ý thức sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự một cách hợp lí. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực tự quản bản thân. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự: * Y/c HS đọc VD trong SGK. HS đọc Sgk I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự: (?) Tìm những câu văn thể 1. Ví dụ: hiện yếu tố NL trong VB trên? Hs trả lời VB: Lỗi lầm và sự biết ơn
  26. 2. Nhận xét: (?) Chỉ ra vai trò của các yếu HS trao đổi theo cặp trả - Yếu tố NL thể hiện ở câu trả lời của người tố ấy trong việc làm nổi bật lời. bạn được cứu và câu kết của VB. ND của ĐV? T/d: làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có YN giáo dục cao, nhắc nhở con người về sự bao dung, lòng nhân ái, vị tha và nhân nghĩa. CĐ của vb: là vđề chính mà vb biểu đạt. HĐ2: Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng - HDHS viết, làm BT1/161. - Viết đoạn văn. yếu tố nghị luận: 1.Bài tập 1/161: - Gọi HS trình bày. - Trình bày. Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý - Gọi HS khác nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung. kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất xung. tốt. - Gợi ý: - Nhận xét, uốn nắn, đánh giá. - Chú ý. a)Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm, người điều khiển, không khí của buổi sinh hoạt lớp). b)Nội dung của buổi sinh hoạt lớp là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về GVMR: Bài tham khảo Tình -Theo dõi, lắng nghe. việc đó? bạn. c)Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt như thế nào? (Lý lẽ, ví dụ, lời phân tích). - HDHS viết, làm BT2/161. -Viết đoạn văn. 2.Bài tập 2/161: Viết một đoạn văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của - Gọi HS trình bày. - Trình bày. người bà kính yêu đã làm cho em cảm động. (Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận). - Gợi ý: - Gọi HS khác nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung. a) Người em kể là ai? xung. b) Người đó đã để lại một việc làm, lời nói hay một suy nghĩ? Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh - Nhận xét,uốn nắn, đánh giá. - Chú ý. nào? c) Nội dung cụ thể là gì? Nội dung đó giản dị GVMR: Bài tham khảo Bà - Theo dõi, lắng nghe. mà sâu sắc, cảm động như thế nào? nội. d) Suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.
  27. IV/ DẶN DÒ : + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị bài tiếp theo: Ánh trăng
  28. Trường THCS Trưng Vương Giáo án Ngữ văn 9 BÀI : ÁNH TRĂNG Tuần Tiết 58-59 Giáo viên : Nguyễn Bạch Trâm I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm đượccác nội dung của bài thơ: -Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính. -Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. -Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang tính biểu tượng. 2.Kĩ năng: -Đọc - hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3.Thái độ: Trân trọng và biết ơn những thế hệ đi trước, sống đúng đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG (*) Cho HS xem ảnh chân HS quan sát tư liệu I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG dung Nguyễn Duy 1.Tác giả: (?) Dựa vào Sgk và hiểu biết HS trình bày hiểu biết cá - Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy của mình, hãy trình bày vài nét nhân. Nhuệ, sinh năm 1948. về Nguyễn Duy (*) Gv giới thiệu thêm về Nghe giảng
  29. Nguyễn Duy (?) Hãy kể tên một số tp tiêu biểu của Nguyễn Duy mà em HS trả lời biết. (?) Đặc điểm thơ Nguyễn Duy HS trả lời theo Sgk có gì nổi bật? 2. Tác phẩm: (*) Gv hướng dẫn cách đọc: a/ Hoàn cảnh sáng tác Ba khổ đầu giọng kể, nhịp - Bài thơ được viết vào năm 1978, tại thành bình thường, khổ 4 giọng đột Nghe hướng dẫn cách đọc. phố Hồ Chí Minh ngột cất cao ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện của vầng trăng; 2 khổ cuối giọng thiết tha trầm lắng cùng cảm xúc suy tư lặng lẽ. * Gv đọc mẫu một vài đoạn. b/ Đọc – chú thích *Gọi 3- 4 HS đọc bt Nh/x Nghe đọc mẫu *Hướng dẫn HS tìm hiểu một HS đọc bài nh/x số từ khó. HS tìm hiểu chú thích trong Sgk. c/ Phương thức biểu đạt và thể loại văn bản ?Bài thơ mang dáng dấp 1 câu chuyện nhỏ. Hãy kể bằng văn HS trả lời cá nhân xuôi câu chuyện này? ?Về thể loại bài thơ này giống d. Bố cục: với bài thơ nào đã học? Suy nghĩ, trình bày - 2 khổ đầu:Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. ? Bài thơ chia mấy đoạn? - 2 khổ tiếp:Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. Nội dung từng đoạn? - 2 khổ cuối:Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả. GV:Bài thơ có bố cục như 1 Trả lời câu chuyện, có sự kiện, tình huống, có ý nghĩa giáo dục. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là tác giả, đối tượng trữ tình là Nghe giảng vầng trăng. HĐ2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Gọi HS đọc 2 khổ đầu - Đọc 2 khổ thơ đầu 1.Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. -Thời thơ ấu trăng gắn với đồng ruộng, dòng ?Thời thơ ấu, thời đi bộ đội - Suy nghĩ-trả lời sông, biển cả => gắn với những kỉ niệm tuổi giữa chiến trường vầng trăng thơ. với tác giả gắn bó như thế nào? - Thời đi bộ đội trăng và người sống với nhau thân thiết, gần gũi đến “trần trụi” hồn nhiên vô ?Tình bạn tri kỉ là như thế - Người bạn thân rất hiểu tư đến độ “ như cỏ cây” và trở thành “ vầng
  30. nào? nhau, có thể chia ngọt sẻ bùi trăng tri kỉ”, “ vầng trăng tình nghĩa”. với nhau. => Quá khứ được tái hiện với những kỉ niệm. - GV chốt kiến thức - Ghi Nghĩa tình với vầng trăng suốt 1 thời tuổi nhỏ cho đến những năm tháng trận mạc sâu nặng ? Vì sao từ khi về thành phố - Trả lời độc lập đến mức “ ngỡ chẳng bao giờ quên- cái vầng vầng trăng như người dưng? trăng tình nghĩa”. ?Thế nào là người dưng? - Người dưng: Người hoàn GV:Chiến tranh qua đi, CS vật toàn xa lạ không quen biết, 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. chất đời thường dễ dàng làm không thân thiết. - Khi về thành phố quen với tiện nghi hiện đại cho người ta quên đi quá khứ “ đèn điện, cửa gương” => Vầng trăng bị lu mờ thay đổi tình cảm, tình nghĩa coi như “người dưng qua đường” vì họ không để chen lấn cuộc sống đời cần nữa. thường. Đó cũng là 1 qui luật => Khi người ta thay đổi hoàn cảnh có thể dễ của cuộc sống, tình cảm của dàng lãng quên quá khứ gian lao. Trước vinh con người, không ít người hoa phú quí con người có thể dễ dàng phản bội sống và nghĩ như vậy và coi đó lại chính mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình là chuyện bình thường đương đã qua. nhiên. - Tình huống bất ngờ xảy ra: ? Tác giả gặp lại vầng trăng Tình huống mất điện bất ‘‘ Thình lình đèn điện tắt-Phòng buyn đinh tối trong hoàn cảnh nào? ngờ om”, không chịu nổi cảnh đó nên tác giả đã “Vội bật tung cửa sổ” để tìm nguồn sáng và ?Ba động từ vội, bật, tung đặt - Diễn tả sự khó chịu và nhận ra “đột ngột vầng trăng tròn’’. liền kề có tác dụng diễn tả điều khẩn trương, hối hả đi tìm =>Trăng và người ko còn như xưa mà xa lạ vì gì? nguồn sáng của tác giả con người lúc này thấy trăng như 1 vật chiếu ?Theo em, hành động “vội bật - Không gian cách biệt ( sáng thay thế cho đèn điện. tung cửa sổ” và cảm giác “đột làng quê- rừng núi- thành ngột vầng trăng tròn” cho thấy phố); thời gian cách biệt quan hệ giữa người và trăng (tuổi thơ- người lính-công như thế nào? chức) ; điều kiện sống cách biệt (đô thị khép kín, chật hẹp, hiện đại). ?Vì sao có sự xa lạ cách biệt HS trả lời cá nhân đó? ?Từ sự xa lạ đó , nhà thơ muốn HS suy nghĩ, trả lời nhắc nhở ta điều gì? ( c/s hiện đại khiến người ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ) GV: Hành động hối hà đi tìm Nghe giảng nguồn sáng trong phút chốc vầng trăng gợi lại kỉ niệm về năm tháng gian lao, hồn nhiên của quá khứ giữa phố phường hiện đại.
  31. - Gọi hs đọc 2 khổ cuối - Đọc 2 khổ cuối 3. Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả (2khổ ?Vào lúc điện tắt, căn phòng Thảo luận nhóm (3’) cuối). tối om, con người đã ngửa mặt Đại diện trả lời - Tư thế ‘‘ ngửa mặt lên nhìn mặt’’=> Tâm hồn lên. Tại sao tác giả lại viết “ Bổ sung đang xao xuyến, rung động ‘‘có cái gì rưng ngửa mặt lên nhìn mặt”? (là sự rưng’’. đối diện thẳng thắn, là sự tập trung cao độ, là sự ngưỡng mộ - Vầng trăng gợi nhớ những KN quá khứ tốt đến thành kính 1 cảm xúc ko đẹp : ‘‘như là đồng là bể/ như là sông là rừng’’. cụ thể, ko rõ rệt dâng trào - Đối mặt với ánh trăng, con người bỗng giật trong lòng như bồi hồi xúc mình. Đó là cái giật mình: động, như hối hận ăn năn thể + Nhớ lại hiện qua từ láy “rưng rưng”) + Tự vấn ?Nhìn lại vầng trăng tròn, tác Trả lời độc lập + Nối hiện đại với truyền thống giả hồi tưởng điều gì? + Để con người tự hoàn thiện mình ?Đối mặt với ánh trăng, con - Hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng nghĩa: người bỗng giật mình. Em có + “Trăng cứ tròn vành vạnh”: Tượng trưng cho cảm nhận gì về cái giật mình Trả lời độc lập quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên. đó của tác giả? + “ánh trăng im phăng phắc”: như 1 người bạn ?Hình ảnh vầng trăng mang tri kỉ, 1 nhân chứng nghĩa tình đang nghiêm nhiều tầng nghĩa, hãy phân Trả lời độc lập khắc nhắc nhở tác giả và chúng ta : con người tích. có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên Hình ảnh vầng trăng tròn vành nhiên, nghĩa tình quá khứ thì vẫn nguyên vẹn , im phăng phắc. vĩnh hằng. ?Nếu ánh trăng tượng trưng - Hãy trân trọng, giữ gìn vẻ => Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng cho vẻ đẹp và những giá trị đẹp và những giá trị truyền trăng KN, con người nhận ra sự vô tình của truyền thống thì lời thơ nói về thống, lãng quên quá khứ tốt mình sự “vô tình”, “cái giật mình” đẹp là con người phản bội của con người trước ánh trăng lại chính mình có ý nhắc nhở ta điều gì trong cuộc sống? GV liên hệ: Trong c/s hôm nay, ko ít người đã có biểu - Nghe giảng hiện lãng quên quá khứ, đã bị vinh hoa phú quí làm phai nhạt phẩm chất, lí tưởng, coi nhẹ những hi sinh xương máu trong c/tranh của bao người VN để chúng ta có được c/s TD này.Bài thơ nhắc nhở chúng ta 1 đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”. Tình nghĩa thủy chung chính là 1 truyền thống tốt đẹp của DT ta. Mình về thành thị xa xôi
  32. Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng. HĐ3: TỔNG KẾT III. TỔNG KẾT ?Nhận xét ngôn ngữ, giọng 1. Nghệ thuật: điệu của bài thơ? HS suy nghĩ, trả lời - Nghệ thuật kết cấu kết hợp giữa TS và trữ tình, TS làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. -Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là người bạn gắn bó với con người; là ? Bài thơ gửi đến người đọc biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp điều gì ? của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng. 2. Ý nghĩa văn bản: Ánh trăng khắc họa 1 khía cạnh trong vẻ đẹp HS trao đổi theo cặp, trả lời. của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước. *)Ghi nhớ: ( sgk) HĐ4: LUYỆN TẬP Đọc –thực hiện IV. LUYỆN TẬP Hs đọc yêu cầu bài tập - Phân tích khổ thơ Bài tập 1: Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu - Hs nhận xét hoặc khổ thơ cuối của bài thơ? - Gv nhận xét- đánh giá Thực hiện theo yêu cầu Bài tập 2: Học thuộc lòng bài thơ V/ DẶN DÒ : + Làm bài tập + Soạn bài tiếp theo Làng
  33. Trường THCS Trưng Vương Giáo án Ngữ văn 9 BÀI : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tuần Tiết 60 (Các phương châm hội thoại) Giáo viên : I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Các phương châm hội thoại. -Xưng hô trong hội thoại. -Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. 2.Kĩ năng: -Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 3.Thái độ: -Bồi dưỡng tình cảm yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực + Năng lực giải quyết vấn đề. + Năng lực sáng tạo. + Năng lực hợp tác. + Năng lực giao tiếp tiếng Việt. II/ PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY 1.Chuẩn bị : + Giáo viên : Giáo án, tư liệu tham khảo, đồ dùng giảng dạy + Học sinh : Bài soạn, sách, vở, đồ dùng học tập 2. Tài liệu : Sách giáo viên, tư liệu 3. Phương pháp dạy : + Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình + Kĩ thuật : dạy học hợp tác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức : Nề nếp, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : + Khởi động + Giới thiệu bài mới
  34. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Ôn tập về các phương châm hội thoại: * Y/c HS nhắc lại các k/n về Hs trả lời I. Các phương châm hội thoại: các PCHT đã học. 1. Sơ đồ: Các phương châm hội thoại (?) Với mỗi PCHT đó, hãy HS trao đổi theo cặp lấy VD cụ thể để minh hoạ. trả lời. Phương Phương Phương Phương Phương châm châm châm châm châm về về quan cách lịch lượng chất hệ thức sự (?) Hãy cho biết trong trường HS thảo luận theo nhóm hợp nào, các PCHT không nh/x, bổ sung. 2. Các trường hợp không tuân thủ phương châm được tuân thủ? hội thoại: - Người nói vô ý, vụng về, thiếu VH gt. - Phải ưu tiên cho một PCHT hay một y/c khác. - Để gây sự chú ý, để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó. HĐ2: Ôn tập về cách xưng hô trong hội thoại: II. Xưng hô trong hội thoại: (?) Liệt kê một số từ ngữ HS trả lời cá nhân 1. Các từ ngữ xưng hô trong TV: xưng hô trong TV mà em - Đại từ: tôi, chúngta, anh ấy, họ, chúng nó biết? - Danh từ: bố, mẹ, con, cháu, cô, dì, chú, bác 2. Cách sử dụng: (?) Em hiểu phương châm HS trao đổi theo cặp - Phương châm xưng khiêm, hô tôn: người nói tự xưng khiêm, hô tôn ntn? Cho trả lời. xưng mình một cách khiêm nhường và gọi người VD minh hoạ? đối thoại một cách tôn kính. * Ví dụ: gọi: bệ hạ xưng: hạ thần, bần tăng - Cần chú ý lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với (?) Vì sao trong TV, khi gt, HS thảo luận theo nhóm tình huống gt để đạt kq gt như mong muốn. người nói phải chú ý đến sự nh/x, bổ sung. lựa chọn các từ ngữ xưng hô? HĐ3: Ôn tập về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: (?) Thế nào là cách dẫn trực HS trả lời III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp: tiếp? Cách dẫn gián tiếp? Cho VD minh hoạ? 1. Cách dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nh/v, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
  35. (*) Hướng dẫn HS làm BT HS tái hiện kiến thức 2. Cách dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ trong SGK: của người hay nh/v, có điều chỉnh cho phù hợp, lời - Chuyển lời đối thoại trong HS làm BT ra nháp dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. đoạn trích thành lời dẫn gián chữa tiếp. 3. Bài tập: Vua QT hỏi NT là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua ntn. NT trả lời rằng bấy giờ trong nước trống - P/t những thay đổi về từ HS thảo luận theo cặp không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, ngữ trong lời dẫn gián tiếp so trả lời không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không với lời đối thoại? HS làm BT hiểu thế nên đánh hay nên giữ ra sao, vua QT ra Nh/x, sửa chữa. Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. * Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý từ lời đói thoại sang lời dẫn gián tiếp: b. – Từ xưng hô: tôi (ngôi 1) nhà vua (ngôi 3); chúa công (ngôi 2) vua QT (ngôi 3) c. – Từ chỉ địa điểm: bỏ bớt từ đây d. – Từ chỉ thời gian: bây giờ bấy giờ IV/ DẶN DÒ : + Làm bài tập trong SGK + Chuẩn bị Kiểm tra Tiếng Việt