Giáo án Sinh học Khối 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Khối 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_khoi_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truyen.docx
Nội dung text: Giáo án Sinh học Khối 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Năm học 2020-2021
- Ngày soạn: 28/9 Tiết 14 - Bài 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Trình bày được khái niệm đông máu. - Trình bày được cơ chế của hiện tượng đông máu. - Nêu được hiện tượng đông máu xảy ra trong thực tế. - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng đông máu và các ứng dụng. - Nắm được thế nào là quá trình truyền máu, khi nào cần phải truyền máu. - Nêu được 4 nhóm máu chính ở người. - Nêu được nguyên tắc truyền máu. - Nêu được ý nghĩa của truyền máu. - Giải thích được cho máu có hại cho cơ thể hay không. 2.Kỹ năng - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu - Kĩ năng giải quyết vấn đề: xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu nào - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 3.Thái độ - Giáo dục ý thức yêu thích môn học - Tích cực đóng góp ý kiến. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực thảo luận nhóm - Năng lực thuyết trình II. CHUẨN BỊ. - Sơ đồ đông máu. - Kết quả thí nghiệm phản ứng giữa các nhóm máu. - Sơ đồ truyền máu. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. - Đóng vai - Tranh luận - Vấn đáp -tìm tòi - Hỏi chuyên gia - Giải quyết vấn đề IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định, tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị: ( 5 phút)
- - Bạch cầu có những hoạt động chủ yếu nào? - Miễn dịch là gì? Phân biệt miễn dịch tự nhiên với miễn dịch nhân tạo. 3. Bài mới: 30’ A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2’) Cơ thể người có khoảng 4 – 5l máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng sẽ bị nguy hiểm. Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngừng hẳn nhờ 1 khối máu đông. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Trong quá trình đông máu, tiểu - Chú ý lắng nghe Tiết 14 - Bài 15 cầu hoạt động như thế nào? Ở ĐÔNG MÁU VÀ người có những nhóm máu nào? NGUYÊN TẮC Các nguyên tắc truyền máu là gì? TRUYỀN MÁU B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Sự đông máu (13 phút) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, cơ chế, ý nghĩa của đông máu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông - HS nghiên cứu thông tin kết I-Đông máu tin SGK và trả lời câu hỏi: hợp với thực tế để trả lời câu - Đông máu là hiện hỏi : tượng hình thành khối - Nêu hiện tượng đông - Đông máu là hiện tượng máu đông bịt kín vết máu ? hình thành khối máu đông bịt thương. kín vết thương. - Cơ chế đông máu: - HS chú ý. + Khi va chạm vào vết - GV cho HS liên hệ khi cắt rách trên thành mạch tiết gà vịt, máu đông thành máu, các tiểu cầu vỡ ra cục. + HS đọc thông tin SGK, giải phóng enzim. + Vì sao trong mạch máu quan sát sơ đồ đông máu, + Enzim làm sinh tơ máu không đọng lại thành cục ? hiểu và trình bày. trong huyết tương biến - HS quan sát. thành tơ máu. - GV viết sơ đồ đông máu + Tơ máu kết thành để HS trình bày. + Tiểu cầu vỡ, cùng với sự mạng lưới ôm giữ các tế + Sự đông máu liên quan tới có mặt của Ca++. bào máu tạo thành cục yếu tố nào của máu ? + Tiểu cầu bám vào vết rách máu đông. + Tiểu cầu đóng vai trò gì và bám vào nhau tạo nút bịt - Ý nghĩa: sự đông máu trong quá trình đông máu ? kín vết thương. Giải phóng là một cơ chế tự bảo vệ chất giúp hình thành búi tơ cơ thể để chống mất máu để tạo khối máu đông. máu. + Nhờ tơ máu tạo thành lưới + Máu không chảy ra khỏi giữ tế bào máu làm thành mạch nữa là nhờ đâu ? khối máu đông bịt kín vết
- rách. - Sự đông máu là một cơ chế tự bảo vệ cơ thể để chống - Sự đông máu có ý nghĩa gì mất máu. với sự sống của cơ thể ? - HS chú ý. - GV nói thêm ý nghĩa trong y học. Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu(15 phút) Mục tiêu: Biết các nhóm máu ở người và nguyên tắc truyền máu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV giới thiệu thí nghiệm - HS chú ý. II-Các nguyên tắc của Lanstaynơ SGK. truyền máu - Em biết ở người có mấy - 4 nhóm máu : A, B, O, AB 1. Các nhóm máu ở nhóm máu ? - Quan sát H 15 để trả lời : người - GV giới thiệu H 15 và đặt Có 4 nhóm máu: AB, O, câu hỏi : + Kháng nguyên A và B. A, B. + Hồng cầu máu người cho - Nhóm máu O là nhóm có loại kháng nguyên nào ? + Kháng thể và . máu chuyên cho: người - Huyết tương máu người có nhóm máu này có thể nhận có những loại kháng cho bất kì người nào. thể nào ? Chúng có gây kết - Nhóm máu AB là nhóm dính máu người nhận - HS chú ý. máu chuyên nhận: người không ? có nhóm máu này có thể - Lưu ý HS : Trong thực tế nhận máu của bất kì truyền máu, người ta chỉ người nào. chú ý đến kháng nguyên trong hồng cầu người cho có bị kết dính trong mạch máu người nhận không mà không chú ý đến huyết - HS vận dụng kiến thức vừa tương người cho. nêu, quan sát H 15 và đánh - Yêu cầu HS thảo luận dấu mũi tên vào sơ đồ truyền 2. Sơ đồ truyền máu nhóm máu. A làm bài tập - Rút ra kết luận: Mối quan hệ cho và nhận A nhóm máu, O O AB AB Dựa vào sơ đồ để giải thích + Không vì hồng cầu người B hiện tượng thực tế cho sẽ bị kết dính trong - Yêu cầu HS trả lời câu huyết tương của người nhận. B hỏi : + Được vì hồng cầu của 3. Nguyên tắc truyền + Máu có cả kháng nguyên người cho không bị kết dính máu A và B có thể truyền cho trong huyết tương của người - Trước khi truyền máu
- người có nhóm máu O? Vì nhận. phải xét nghiệm máu để sao? + Không vì sẽ truyền bệnh chọn máu truyền cho phù cho người khác. hợp. + Máu không có kháng - Tránh nhận máu nhiễm nguyên A và B có thể các tác nhân gây hại. truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì - HS trả lời. sao? + Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ) có thể đem truyền cho người khác không ? Vì sao ? - Vậy nguyên tắc truyền máu là gì ? Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) - Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được. HS đọc phần ghi nhớ SGK - Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1 : Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu: a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu Câu 2 : Người có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì : a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B. b. Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và bêta. c. Nhóm máu AB ít người có. - Đáp án: 1-c, 2-a. Trò chơi ô chữ Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. Hãy cho biết: ? Hiến máu có hại cho sức khoẻ không? Vì sao? ? Những ai có thể hiến được máu và những ai không thể hiến máu? ? Ngày nào trong năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”? Nêu hiểu biết của em về chương trình này? Làm thế nào để chương trình này được phổ biến trong cộng đồng?
- (Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”) 4. Đánh giá – nhận xét (4 phút) - GV nhận xét giờ học và cho điểm tuyên dương học sinh tích cực. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 16. V. RÚT KINH NGHIỆM