Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 8: Các loại rễ các miền của rễ - Năm học 2018-2019

docx 3 trang thuongdo99 2670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 8: Các loại rễ các miền của rễ - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_8_cac_loai_re_cac_mien_cua_re_na.docx

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 8: Các loại rễ các miền của rễ - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp Dạy: CHƯƠNG II: RỄ Tiết 8: CÁC LOẠI RỄ CÁC MIỀN CỦA RỄ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Phân biệt được 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm - Giải thích tại sao miền hút lại quan trọng nhất 2.Kỹ năng - Quan sát; Phân biệt; So sánh . 3.Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 4.Năng lực -Tự học, tự nghiên cứu. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - M ẫu vật cây nhãn, cây hành, cây lúa -Tranh phóng to hình:9.1,9.2,9.3 SGK 2.Học sinh -Mẫu vật cây mít, cây nhãn, cây lúa III.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Hoạt động khởi động Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
  2. Chúng ta đã tìm hiểu xong cấu tạo và sự lớn Tư duy trả lời lên phân chia của tế bào, mọi cơ quan của TV đều được cấu tạo từ tế bào Bạn nào nhắc lại cho cô cơ quan sinh dưỡng của cây gồm bộ phận nào? GV DDVĐ b.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại các loại rễ và phân biệt chúng Hoạt động GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Cho các nhóm mang mẫu -Các nhóm tập trung I.Các loại rễ: vật đặt chung lại với nhau mẫu vật Có 2 loại rễ chính: rễ cọc -Phát phiếu học tập -Nhận phiếu học tập và và rễ chùm thảo luận nhóm BT Nhóm A B - Rễ cọc gồm các rễ cái -Các nhóm thảo luận và các rễ con. 1 Tên cây trong 3 phút Ví dụ: ổi, xoài, mít 2 Đặc điểm -Cử đại diện các nhóm - Rễ chùm: gồm nhiều rễ chung của báo cáo các nhóm khác con bằng nhau mọc từ rễ nhận xét bổ sung gốc thân. 3 Đặt tên rễ -Học sinh trả lời: Ví dụ :lúa ,ngô *Rễcọc:Bưởi,cải,hồng -Cho các nhóm thảo luận 3 xiêm phút *Rễ chùm:hành,lúa -Các nhóm báo cáo -Học sinh tự tìm ví dụ -Cho học sinh làm bài tập trang 29 SGK -Cho học sinh tìm một số ví dụ về rễ cọc và rễ chùm Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng -Giáo viên treo tranh các miền của rễ cho -Học sinh trả II. Các miền của rễ học sinh lên xác định các miền của rễ lời -Miền trưởng thành:
  3. -Nhìn trên tranh vẽ cho biết rễ có mấy dẫn truyền miền? Chức năng -Miền hút : hấp thụ ?Miền trường hiên chức năng dẫn truyền -HS vận dụng nước và muối nhờ đâu bảng SGK-30 khoáng ?Rễ hút được nước nhờ bộ phận nào của trả lời -Miền sinh trưởng: lông hút? làm cho rễ dài ra ?Miền sinh trưởng nhờ đâu mà rex dài ra? -Miền chóp rễ:che ?Miền nào là miền quan trong nhất tại trở cho đầu rễ sao? c.Hoạt động luyện tập Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ? A. Tỏi và rau ngót B. Bèo tấm và tre C. Mít và riềng D. Mía và chanh Câu 2. Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ? A. Bèo cái B. Bèo Nhật Bản C. Bèo tấm D. Đậu xanh Câu 3. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ? A. 3 miền B. 4 miền C. 2 miền D. 5 miền Câu 4 Cây nào dưới đây có rễ phụ ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Si C. Trầu không D. Ngô d.Hoạt động vận dụng ?Kể tên các loài rễ cọc và rễ chùm ở địa phương em? e.Hoạt động tìm tòi mở rộng -Đọc mục em có biết -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Xem trước bài cấu tạo miền hút của rễ f.Rút kinh nghiệm