Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh
- Giáo án số học 6 Năm học 2018-2019 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1-BÀI 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -HS làm quen được với các khái niệm tập hợp, lấy được nhiều ví dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán, viết tập hợp bằng hai cách. -HS biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc. 3. Thái độ -Học sinh tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực -Năng lực chung: Năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học. -Năng lực riêng: Năng lực suy luận logic, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Đồ dùng dạy học: thước, bảng phụ, phấn màu, giáo án, tài liệu dạy học. 2.Học sinh: Đồ dùng học tập: vở nháp, thước kẻ, vở ghi bài, chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(Thời gian 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong tiết dạy) 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 3-5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Tiết thể dục, các em -HS hoạt động cá đã được nghe khẩu nhân và trả lời. lệnh:Chi đội tập hợp”.Vậy tập hợp là
- gì? Em hãy lấy ví dụ về tập hợp? -GV dẫn vào bài. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 20-25 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về các ví dụ -GV cho HS quan sát -HS lắng nghe. 1.Các ví dụ hình 1 SGK rồi giới -Tập hợp các học sinh của lớp thiệu: tập hợp các đồ 6A4. vật (sách, bút) đặt trên -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ bàn. hơn 10. -GV lấy thêm một số -Tập hợp các chữ cái a,b,c. ví dụ thực tế trong lớp, trường. -HS lấy ví dụ. -Gọi 1 HS tự đưa ra ví dụ. -GV yêu cầu HS tự tìm các ví dụ về tập hợp viết vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách viết. Các kí hiệu. -GV giới thiệu cách HS lắng nghe chú ý. 2.Cách viết. Các kí hiệu. gọi tên 1 tập hợp A 0;1;2;3 Ví dụ: Gọi A là tập *Chú ý: Các phần tử của một hợp các số tự nhiên tập hợp được đặt trong hai dấu nhỏ hơn 4. Ta viết: ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi A 0;1;2;3 hay dấu “;” (nếu có phần tử là số) A 2;1;0;3. hoặc dấu “,”. Các số 0, 1, 2, 3 là các + Mỗi phần tử được liệt kê một phần tử của tập hợp A. lần, thứ tự liệt kê tùy ý. -GV giới thiệu cách A 0;1;2;3 viết tập hợp: B a,b,c -GV yêu cầu HS viết Kí hiệu:5 A, đọc là 5 không tập hợp B các chữ cái thuộc A hoặc 5 không là phần a, b, c. Cho biết các tử của A. phần tử của tập hợp B.
- -Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? -1 HS trả lời Kí hiệu: 1 A , đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. -Số 5 có là phần tử của tập hợp A không? -Cho HS làm Bài 3 -HS trả lời. (SGK–5) -Gọi 1 HS lên bảng làm, các Hs khác làm Bài 3(SGK-tr5) vào vở. -1 HS lên bảng làm x A ; y B ; b A ; b B -GV chốt lại cách đặt tên, kí hiệu, cách viết tập hợp. -1 HS nhận xét bài -GV cho HS đọc chú ý bạn. trong SGK. -GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các -HS đọc phần đóng phần tử của tập hợp khung. KL: Có 2 cách viết tập hợp: đó. - Liệt kê phần tử A x ¥ | x 4 -Chỉ ra tính chất đặc trưng -Trong đó ¥ là tập hợp A x ¥ | x 4 các số tự nhiên. (¥ là tập hợp các số tự nhiên) -Tính chất đặc trưng KL:Để viết một tập hợp, cho các phần tử x của thương có hai cách: tập hợp A là x ¥ và -Liệt kê các phần tử của tập x 4. hợp. -GV yêu cầu HS đọc -Chỉ ra các tính chất đặc trưng phần đóng khung cho các phần tử của tập hợp. trong SGK. -GV giới thiệu cách ?1 : D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} minh họa tập hợp A, B
- bằng vòng kín như HS làm việc theo trong SGK. nhóm. D x ¥ | x 7 -GV cho HS làm việc - 1 nhóm lên trình 2 D;10 D theo nhóm 2 bàn 4 bày. - các nhóm khác người ?1 , ?2 ?2 : M N,H,A,T,R,G -Gọi 1 nhóm làm theo dõi nhận xét. nhanh lên bảng -Gọi 1 nhóm khác nhẫn xét. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 10-15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV cho HS làm tại -HS làm vào vở 3. Luyện tập lớp bài 2,4. Bài 2, 4 Bài 2 SGK-tr 6 -Gọi 2 HS lên bảng -2 HS làm trên A = {T, O, A, N, H, C} làm bài. bảng. Bài 4 SGK-tr 6 -GV chữa bài. A = {15; 26} B = {1; a; b} M = {bút} H = {sách,vở, bút}. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Thời gian: 3-5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Một năm có bốn quý. -HS hoạt động cá A={tháng tư, tháng năm, tháng Em hãy viết tập hợp A nhân. sáu}. các tháng của quý hai trong năm? E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Thời gian: 1 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV hướng dẫn HS -BTVN: 3;4;5SGK-tr6. học ở nhà. Bài 1;2;3 SBT-tr3;4. *RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Long Biên GV: Nguyễn Thùy Linh