Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

docx 6 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 1630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_47_tinh_chat_cua_phep_cong_cac_so.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 47: Tính chất của phép cộng các số nguyên

  1. Ngày soạn: 24/11/2016 TIẾT 47: TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN A. Mục tiêu: 1. Kieán thöùc: Nắm ñöôïc boán tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân: Giao hoaùn ,keát hôïp, coäng vôùi 0, coäng vôùi soá ñoái . 2. Kó naêng: Vaän duïng caùc tính chaát cô baûn ñeå tính nhanh vaø tính toaùn hôïp lyù, tính ñuùng toång cuûa nhieàu soá nguyeân . 3. Thaùi ñoä: RÌn kh¶ n¨ng t­ duy, tÝnh to¸n nhanh vµ hîp lý B.Chuẩn bị: + GV: Thöôùc thaúng, SGK, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập + HS: duïng cuï hoïc taäp, học bài cũ, đọc trước bài mới C. Các hoạt động dạy và học: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ bài: Trước khi vào bài học hôm nay chúng ta cùng khởi động bằng một trò chơi tiếp sức. Các em có muốn tham gia trò chơi không? GV nêu luật chơi Sau 2 phút GV chiếu kết quả, yêu cầu các đội chấm chéo nhau . - Kết quả của trò chơi như sau, đội A kiểm tra kết quả đội B, đội B kiểm tra kết quả đội A. - Mời em cho cô biết kết quả của đội A - Mời em cho cô biết kết quả của đội B GV đánh giá kết quả và trao phần thưởng. Điền số thích hợp vào chỗ trống ( ): a) (-2) +(-3) = b) (-3) + (-2) = c) (-5) + (+7) = d) (+7) + (-5) = e) (-8) + (+4) = f) (+4) + (-8) = 2. Nêu tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Chúng ta đã được tìm hiểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Vậy phép cộng trong tập hợp số nguyên có các tính chất gì, ta xét bài học hôm nay. III.Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chaát giao hoaùn
  2. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Em có nhận xét gì về số hạng của 1. Tính chaát giao hoaùn các phép tính và kêt quả của: a+ b = b + a (-2) + (-3) và (-3) + (-2); (-5) + (+7) và (+7) + (-5); (-8) + (+4) và (+4) + (-8) HS: Các số hạng giống nhau, chỉ đổi chỗ cho nhau, còn kết quả thì bằng nhau GV chiếu kết quả GV: Qua phần nhận xét của bạn, các số hạng giống nhau, nhưng vị trí các số hạng được đổi chỗ cho nhau và kết quả bằng nhau nên phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán a + b = b + a GV: Tính chất giao hoán của các số nguyên thường được sử dụng để đổi chỗ các số hạng để quá trình tính toán được nhanh hơn. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chaát keát hôïp GV: khi cộng hai số nguyên thì chúng ta 2. Tính chaát keát hôïp vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên. ?2 Vậy để cộng từ 3 số nguyên trở lên thì [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 chúng ta thực hiện cộng như thế nào? (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 GV: Cô có 3 biểu thức sau, các em hãy [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 tính kết quả của các biểu thức đó. Vaäy [(-3) + 4] + 2 Tính: = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + [(-3) + 4] + 2 4 (-3) + (4 + 2) [(-3) + 2] + 4 Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức Tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng GV: Đây là các biểu thức có chứa dấu caùc soá nguyeân. ngoặc, chúng ta thực hiện tính tổng trong (a +b) + c = a + (b + c) ngoặc trước, sau đó cộng với số hạng Chuù yù : SGK bên ngoài dấu ngoặc. GV: gọi 3 em lên bảng làm GV: Các biểu thức [(-3) + 4] + 2; (-3) + (4 + 2) và [(-3) + 2] + 4 có gì giống và khác nhau? HS: Các số hạng giống nhau, các dấu ngoặc có vị trí khác nhau.
  3. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Hãy so sánh kết quả của [(-3) + 4] + 2; (-3) + (4 + 2) và [(-3) + 2] + 4 HS: Kết quả bằng nhau GV: Vậy qua đó chúng ta thấy được phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp. (a +b) + c = a+(b+ c) GV: Em hãy thực hiện bỏ dấu ngoặc biểu thức (a +b) + c Hs: (a+b) + c = a + b + c GV: Áp dụng tính chất giao hoán có thể viết tổng a + b + c dưới dạng tổng nào khác? HS: (a+b) + c = a + b + c = a + c + b GV: vận dụng tính chất kết hợp ta có thể viết tổng a + c + b dưới dạng nào? HS: (a+b) + c = a + b + c = (a + c) + b = GV: Ta có chú ý sau: Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất cộng với số 0 GV: 2 + 0 =? 3. Cộng với số 0 0 + (-3) = ? a + 0 = 0 + a = a a + 0 =? 0 + a =? Vậy phép cộng các số nguyên có tính chất thứ ba là cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Một số cộng với số 0, kết quả bằng chính nó. Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất cộng với số đối GV: thực hiện phép tính 4. Cộng với số đối (-15) + 15 =? - Số nguyên a có số đối ký hiệu là 23 + (-23) =? -a GV: Ta nói -15 và 15 là hai số đối nhau. -(-a) = a Tương tự 23 và -23 là hai số đối nhau a + (-a) = 0 GV: Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? a + b = 0 => b = -a Phép cộng số nguyên có tính chất thứ 4 a = -b “cộng với số đối” Gv: Ta có Số đối của a kí hiệu là -a GV: số đối của (-a) là số nào? GV: Số đối của số (-a) ký hiệu là gì?
  4. Hoạt động của GV & HS Nội dung Số đối của số (-a) ký hiệu là –(-a) GV: Vậy a và –(-a) như thế nào với nhau? ?3. a ∈ {-2 ;-1 ;0 ; 1 ; 2 ; 3} a = –(-a) GV: Vậy khi tính toán ta viết –(-a) = a Toång :(-2 ) + (-1) + 0 + 1 + 2 để việc tính toán được dễ dàng hơn = [(-2) + 2] + [(-1) +1] + 0 = 0 GV: ví dụ: a =17 thì (-a) =? (-17) A = -20 thì (-a) = -(-20) = 20 A = 0 thì (-a) = 0, nên -0=0 GV: vậy a + (-a) =? HS: a + (-a) =0 GV: Ngược lại, nếu có a+b =0 thì có kết luận gì về a, b? GV cho HS làm ?3. GV: a nhận những giá trị nào? GV: Gọi 1HS lên bảng tính tổng GV: Bạn đã sử dụng những tính chất nào? - giao hoán - Kết hợp - Cộng với số đối - Cộng với số 0 GV: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên So sánh với tính chất phép cộng các số tự nhiên GV: các tính chất này thường được sử dụng để tính tổng nhanh và hợp lý. Để nắm vững được những tính chất này, chúng ta sang phần 5 “luyện tập” Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm bài tập 5. Luyện tập: Bài 36sgk/78: Tính GV: gọi 1HS lên bảng làm a)126 +(-20) + 2004 + (-106) GV: bạn đã sử dụng những tính chất nào? - Giao hoán - Kết hợp - cộng với số đối - cộng với số 0 GV: các em chú ý áp dụng các tính chất cho nhanh và tránh nhầm lẫn. GV: câu b về nhà làm
  5. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV: Các em có thích thả diều không? Những cánh diều no gió từ lâu đã trở thành hình ảnh tượng trưng cho tuổi thơ với những tháng ngày rong chơi đầy tiếng cười hồn nhiên. Còn gì thú vị hơn so với một bầu trời rộng mở, làn gió ấm áp và một cánh diều nhảy múa. Cũng như bao bạn trẻ khác bạn Minh rất thích thả diều. Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m(so với mặt đất). sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Đố các em sau hai lần thay đổi thì chiếc diều của bạn Minh ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất)? GV: Để diều bay được lên cao thì diều chúng ta cần gió. Lượng gió phụ thuộc vào loại diều chúng ta có. Vậy khi chơi một số các trò chơi chúng ta cũng cần vận dụng kiến thức toán học. GV: khi chơi thả diều chúng ta cần lưu ý quy tắc an toàn là không thả diều trên đường giao thông và đường dây điện nguy hiểm vì mỗi khi diều mắc vào dây điện không những gây cháy nổ các thiết bị điện, làm thiệt hại về tài sản mà còn làm gián đoạn trong việc cung cấp điện gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất, thiệt hại về kinh tế và gây tai nạn điện cho người dân. Nơi thốt nhất cho diều bay là các bãi rộng, công viên và bãi biển. IV. Củng cố: - Tính chất phép cộng các số nguyên - Sự giống nhau và khác nhau giữa tính chất phép cộng các số tự nhiên và phép cộng các số nguyên? V. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững tính chất của phép cộng các số nguyên - Laøm baøi taäïp 39; 40; 41; 42; 43 Trang 79;80 SGK. - Tieát sau luyeän taäp.