Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Thủy

docx 7 trang Đăng Bình 07/12/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_70_rut_gon_phan_so_luyen_tap_nam_h.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 70: Rút gọn phân số. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Bình Thủy

  1. Ngày soạn: 15 /4/2020 Tiết 70 Ngày dạy: 22/4/2020 Tuần dạy :24 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ + LUYỆN TẬP 1/ Cách rút gọn phân số. 28 Ví dụ 1: Xét phân số 42 28 28 : 2 14 Ta có : = 42 42 : 2 21 14 14 : 7 2 = 21 21: 7 3 4 Ví dụ 2: Rút gọn phân số 8 4 ( 4) : 4 1 . 8 8 : 4 2 Quy tắc(Sgk). 5 ( 5) : 5 1 18 18 : ( 3) 6 ?1. a/ b/ 10 10 : 5 2 33 ( 33) : ( 3) 11 36 ( 36) : ( 12) 3 c/ = = ; d/ 12 ( 12) : ( 12) 1 2/ Thế nào là phân số tối giản?(sgk) 2 5 12 ; ; là những phân số tối giản. 3 7 25 1 9 ?2/ ; ; 4 16 * Nhận xét: Muốn rút gọn phân số đến tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng. 12 12 :12 1 Vd: 36 36 :12 3 Chú y: (sgk). Bài tập củng cố. Bài 15/15: Rút gọn các phân số sau:
  2. 22 22 :11 2 63 63:9 7 a b/ 55 55:11 5 81 81:9 9 20 20 : ( 20) 1 25 25: ( 25) 1 c/ d/ 140 140 : ( 20) 7 75 75: ( 25) 3 Bài 16/sgk15: 8 8:8 1 Răng cửa chiếm tổng số răng. 32 32 :8 4 Bài 17 sgk/15: Rút gọn. 3.5 3.5 1.5 5 a/ 8.24 8.(8.3) 8.8.1 64 8.5 8.2 8(5 2) 8.3 3 d/ 16 16 8.2 2 Dặn dò: Học quy tắc rút gọc phân số, định nghĩa phân số tối giản. Làm các bài tập 17b,c,e; 18; 19; 20; 22; 23; 24; 25; 26sgk/15-16. Chuẩn bị tiết học sau: Quy đồng mẫu nhiều phân số.
  3. Hoạt động của Gv oạt độn của HS 1/ Thế nào là phân số? Mọi số nguyên a có thể + Trả lời câu hỏi. viết dưới dạng phân số được không? Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 3 a/ -3: 5= ; a/ -3 : 5; b/ 11:(-5); 5 11 c/ -14 : (-13); b/ 11: (-5) = 5 14 c/ -14 : (-13) = 13 2. Đặt vấn đề: (2 phút) Ở tiểu học chúng ta đã biết hai phân số bằng nhau với mẫu và tử của phân số đó đều là những số tự nhiên. Vậy nếu hai phân số có tử và mẫu đều là những số nguyên thì chúng ta có tìm được các cặp phân số bằng không? Để làm rõ vấn đề trên hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kỹ bài “ Phân số bằng nhau”. 3. Dạy bài mới : (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1/ Định nghĩa : (15 phút) 1/ Định nghĩa : Học SGK - Đưa lên bảng phụ (theo hình 15 của Sgk).
  4. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Phần tô đen của hai hình HS quan sát - Có nhận xét gì về hai phân số Phần tô đen của hình thứ nhất này? 1 biểu diễn phân số 3 Phần tô đen của hình thứ hai biểu diễn phân số 1.6=2.3(=6) - Hãy so sánh tích của tử với 1 2 mẫu của phân số và . 2 4 3 6 = vì 2 .10 = 4 . 5(=20) 5 10 - Tương tự hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng nhau ? a c - Hãy so sánh tích của tử với - Hai phân số và bằng 2 4 b d mẫu của phân số và ? 5 10 nhau nếu a. d = b .c a c Vậy hai phân số và b d bằng nhau khi nào ? - Định nghĩa này vẫn đúng với Đọc Đ/n hai phân số có mẫu và tử đều là những số nguyên. - Cho hs đọc nội dung định nghĩa. Định nghĩa trên đúng theo hai chiều. 2/ Các ví dụ (15 phút) - Yêu cầu HS xem ví dụ 1 SGK.
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?2 sgk - Làm ?1 2 2 vì (-2).5 2.5 5 5 + Nhóm 1,2 làm a,b - Cho HS làm ?1 (HS làm theo 1 3 a/ vì 1.12=3.4. nhóm). 4 12 2 6 b/ vì 2.8=3.6 3 8 + Nhóm 3, 4 làm câu c, d. 3 9 c/ ví (-3)(-5)=5.9 VD2: Tìm số nguyên x biết 5 15 x 21 4 12 4 28 d/ vì 4.9=(-12).3 3 9 x 21 Giải: Vì 4 28 - Cùng HS nhận xét bài làm => x.28 = 4.21 của các nhóm. 4.21 Các phân số trên không bằng x= 3 nhau vì tích giữa tử và mẫu 28 của chúng khác nhau về dấu - Yêu cầu HS thực hiện ?2. nên không bằng nhau . - Chẳng hạn : 2 2 vì (-2).5 2.5 5 5 - Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau chúng ta cũng có thể đi tìm số nguyên x. x 6 - Yêu cầu HS xem ví dụ 2 Sgk. a/ nên x.21= 6.7 7 21
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS làm bài tập 6 tr 8 7.6 x= 2 Sgk. 21 5 20 Vì y 28 => (-5).28=y.20 ( 5).28 y= 7 20 IV/ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN a. Tổng kết (7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hai phân số có tử và mẫu là những số nguyên thì ta có chứng minh được nó bằng nhau hoặc - Ta có thể chứng minh được bằng cách không bằng nhau không? kiểm tra tích của tử và mẫu của hai phân số đó theo tính chất đường chéo . Khi nào ta có hai phân số bằng nhau? Khi tích đường chéo của chúng bằng nhau. - Các phân số lập được từ đẳng thức 3.4=6.2 như sau: - Làm bài tập số 10 tr 9 Sgk 3 6 3 2 6 4 2 4 + ; ; ; . 2 4 6 4 3 2 3 6 - Hướng dẫn học sinh làm bài 8asgk/9 a a a/ và b b Áp dụng kết quả trên làm bài 9 sgk/9 Vì a.b = (-b).(-a) =ab a a Nên = . b b
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 3 a/ = 4 4 b. Hướng dẫn (1 phút) 1/ Lý thuyết:Học thuộc lòng định nghĩa hai phân số bằng nhau. 2/ Bài tập: Làm lại các bài tập đã sữa và các bài tập còn lại. Làm thêm một số BT trong sách bài tập.