Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 21 - Chuyên đề: Phép nhân số nguyên - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 21 - Chuyên đề: Phép nhân số nguyên - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_tuan_21_chuyen_de_phep_nhan_so_nguyen_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 21 - Chuyên đề: Phép nhân số nguyên - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
- Chuyên đề ôn tập Toán 6 Năm học 2019-2020 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN 6 – TUẦN 21 CHUYÊN ĐỀ : PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức về phép nhân hai số nguyên, các tính chất phép nhân trong Z. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng nhân, hai số nguyên cho học sinh. - Hs biết vận dụng các tính chất của phép nhân vào làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1.Phép nhân : - Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Nếu a, b cùng dấu thì a.b= a.b - Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Nếu a, b khác dấu thì a.b = - ( a.b ) * Bảng nhận biết dấu của tích: (+) . (+) (+) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-) (-) . (+) (-) 2. Tính chất của phép nhân: + Tính chất giao hoán Với mọi a, b Z Ta có: a.b = b.a + Tính chất kết hợp Với mọi a, b,c Z ta có: a.( b.c) = ( a.b) .c + Nhân với 1 Với mọi a Z ta có: a.1= 1.a = a + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Với mọi a, b,c Z ta có: a.( b + c) = a.b + a.c III.CÁC VÍ DỤ : VÍ DỤ 1: Tính nhanh: a) – 49 . 99 b) – 32 . ( - 101) Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương 1 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập Toán 6 Năm học 2019-2020 Hướng dẫn : a) – 49 . 99 = - 49.(100 – 1) = - 49 . 100 – ( - 49) .1 = - 4851 b) – 32 . ( - 101) = - 32 . ( - 100 – 1) = 3200 + 32 VÍ DỤ 2 : Tính: a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17) b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) Hướng dẫn : a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17) = 20 . ( -5) + 24 .( -30) = - 100 + ( -720) = -820 b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) = ( -57) .33 - 67 . ( -23) = - 1881 + 1581 = - 340 Cách khác: ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) = - 47 .67 + 57 .34 - 67 .34 + 67 .57 = 34.( 57 - 67 ) = 34 .( -10) = -340 = -3232 VÍ DỤ 3: Tính nhanh: a) 32 . ( -64) – 64 . 68 b) – 54 . 76 + 12 . (-76) c) 18 . 17 - 3 . 6 . 7 d) 54 - 6 . (17 + 9) e) 33 . (17 - 5) - 17 . (33 - 5) Hướng dẫn : a) 32 . ( -64) – 64 . 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 . 100 = - 6400 b) – 54 . 76 + 12 . (-76) = 76 . ( - 54 – 12) = 76 . (– 60) = - 4560 c) 18 . 17 - 3 . 6 . 7 Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương 2 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập Toán 6 Năm học 2019-2020 = 18 . 17 - 18 . 7 = 18 . (17 - 7) = 18 . 10 = 180 d) 54 - 6 . (17 + 9) = 54 - 6 . 17 - 6 . 9 = 54 - 102 - 54 = -102 e) 33 . (17 - 5) - 17 . (33 - 5) = 33 . 17 - 33 . 5 - 17 . 33 + 17 . 5 = -33 . 5 + 17 . 5 = (-33 + 17) . 5 = -16 . 5 = - 80 VÍ DỤ 4 : Tìm số nguyên x, sao cho: a) 2 . x - 18 = 10 b) 3 . x + 26 = 5 c)7 . (2.x – 8) = 0 d)(4 – x) .(x + 3) = 0 Hướng dẫn : a) 2 . x - 18 = 10 2 . x = 10 + 18 2 . x = 28 x = 28 : 2 x = 14 b) 3 . x + 26 = 5 3 . x = 5 - 26 3 . x = -21 x = -21 : 3 x = -7 c) Để 7 . (2.x – 8) = 0 2. x – 8 = 0 Vậy x = 4 d) Để (4 – x) .(x + 3) = 0 4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0 Với 4 – x = 0 x = 4 Với x + 3 = 0 x = - 3 VÍ DỤ 5 : So sánh a) (-75).8 với 0 ; b) ( -7) .25 với -7 c) 15.( -27) với 15 ; d) (-31) .11 với 31. ( -11) Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương 3 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập Toán 6 Năm học 2019-2020 Hướng dẫn : a) ( -75) .8 = - 600 < 0 Vậy (-75).8 < 0 b) (- 7). 25 = - 175 Mà - 175 < - 7 , do đó ( -7) .25 < - 7 c) 15.( -27) = - 405 mà - 405 < 15 , do đó 15.( -27) < 15 d) ( -31). 11 = 31. ( -11) ( =341) VÍ DỤ 6 : Tính giá trị của biểu thức: a) ( -150) .( -15) .( -x) với x = - 6 b) ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x với x = 30 Hướng dẫn : a) Thay x = -6 vào biểu thức ( -150) .( -15) .( -x) ta được: ( -150) .( -15) .[-( -6)] = 13500 Vậy với x = -6 giá trị của biểu thức ( -150) .( -15) .( -x) bằng 13500 b) Thay x =30 vào biểu thức ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x ta được : ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .30 = - 360 Vậy với x= 30 giá trị của biểu thức ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x bằng - 360 IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN : BÀI 1: So sánh a) ( - 37). 7 với 0 b) ( -15). 25 với ( - 7) c) (- 13). (- 4) với (- 3). (- 7) d) 22. 11 với (- 20). (-15) BÀI 2 : Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng . a -9 17 -70 -95 b 11 -20 -20 0 -230 a.b -1500 -2100 0 BÀI 3 : Thay một thừa số bằng tổng để tính . a) -55 . 31 b) 75 . (- 22 ) BÀI 4 : Tính giá trị của biểu thức a) (- 55). (- 25). ( - x) với x = - 8 b) ( -1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5): x Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương 4 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập Toán 6 Năm học 2019-2020 với x = 10 BÀI 5: Tính a) 135 35 . 37 37. 42 58 b) 65. 87 17 87. 17 65 c) 3. 2 8 . 7 2 . 5 BÀI 6: Tính a )21.35 3.25.7 b )77 11(30 7 ) c )85.(35 27 ) 35.(85 27 ) d )47.(45 15) 47.(45 15) BÀI 7 : Tính hợp lý : a) ( - 16 ) . ( -25 ) .(-12) b) (-137)+(+52).(-137)+(-137).(+47) c) 48.(-21)+(-142).(-24) Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hương 5 Trường THCS Hồng An