Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập Chương II (Tiết 2)

docx 10 trang Đăng Bình 05/12/2023 1530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập Chương II (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_8_tiet_48_on_tap_chuong_ii_tiet_2.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 8 - Tiết 48: Ôn tập Chương II (Tiết 2)

  1. Tuần 27 Tiết 48 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức: - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo. - Định lý tổng ba góc trong một tam giác. 2. Kĩ năng: Hình thành phương hướng chứng minh bằng việc lập sơ đồ phân tích đi lên. - Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau,chứng minh tam giác cân, tam giác đều. - Vận dụng thành thạo định lý Py-ta-go để tính cạnh của tam giác vuông và sử dụng được định lý Py-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh của tam giác 3.Thái độ: - Học sinh có khả năng tư duy tích cực, chủ động làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ, bài giảng điện tử soạn trên powerpoint, phần thưởng. - Học sinh: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác; định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều; định lý Py-ta-go và định lý Py-ta- go đảo; định lý tổng ba góc trong một tam giác. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế vui vẻ - Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hoàn thành các câu 1; 2; 3; 4; 5. Trò chơi “ Vòng tròn kì diệu ” Trò chơi “Vòng tròn
  2. Luật chơi: kì diệu ” - Hai đội giơ lá cờ lên cao, đội nào nhanh hơn giành Đáp án: được quyền chơi. Đội nhanh hơn nhấn nút xoay để tính Câu 1: B điểm sau đó trả lời câu hỏi, nếu trả lời sai hoặc quay vào Câu 2: C ô mất lượt thì quyền trả lời cho đội còn lại. Sau 5 câu Câu 3: D hỏi, đội nào có tổng số điểm nhiều hơn sẽ là đội chiến Câu 4: C thắng và nhận được phần quà! Câu 5: A Câu 1: Tam giác trong hình 1 là A.Tam giác cân. B.Tam giác đều. Hình 1 C.Tam giác vuông cân. D.Tam giác vuông. Câu 2: Trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau, tam giác nào là tam giác vuông? A. 5cm, 6cm, 8cm. B. 3cm, 4cm, 6cm. C. 6cm, 8cm, 10cm. D. 7cm, 8cm, 5cm. Câu 3: Độ dài đoạn MC trên hình 2 là A. 5cm. Hình 2 B. 4cm. C. 3cm. D. 2,5cm.
  3. Câu 4: Cho ABC cân tại A, = 700. Số đo của là A. 700. B. 1100. C. 550. D. 650. Câu 5: Quan sát hình 3, cho biết x· BA bằng A. B· AC ·ACB. B. C· BA ·ACB. C. C· BA C· AB. D. 1800 ·ACB. - GV: Tổng kết điểm của hai đội sau khi kết thúc trò - HS: Lắng nghe, vỗ chơi và trao phần quà cho đội chiến thắng. tay tuyên dương hai - GV: Để củng cố kiến thức đã học, cô và các con cùng đội. đi vào nội dung bài học hôm nay “ Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2) ”. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học để chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh được tam giác cân, chứng minh ba điểm thẳng hàng. - Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm. - Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh hai cạnh tương ứng bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng. GV trình chiếu đề bài toán: HS: đọc đề bài toán Cho ADE cân tại A. Trên cạnh DE, lấy điểm B và C sao cho 1 DB EC DE 2 a. Chứng minh ABC cân.
  4. b. Kẻ BM vuông góc AB tại B (M AD ). Kẻ CN vuông góc AC tại C (N AE ). Chứng minh: AM= AN. c. c. Gọi H là giao điểm của BM và CN, d. K là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh: Ba điểm A, K, H thẳng hàng? d. Giả sử AB = 8cm, BH = 6cm. Tính BK? GV: Mời 1 học sinh lên bảng vẽ hình HS: Đại diện một học sinh lên bảng vẽ ( lưu ý: chỉ vẽ hình đến câu a) hình. Các bạn dưới lớp làm vào vở. GT ADE cân tại A; 1 B,C DE :DB EC DE ; 2 BM  AB (M AD) CN  AC (N AE) BM CN {H} ; K là trung điểm của BC; AB = 8cm, BH = 6cm. KL a. ABC cân. b. AM= AN. c. Ba điểm A, K, H thẳng hàng. d. BK=? HS: Nhận xét. Chứng minh câu a) (HOẠT ĐỘNG HS: Lắng nghe và trả lời các câu hỏi
  5. CÁ NHÂN) của giáo viên. GV: Mời các bạn dưới lớp nhận xét GV: hướng dẫn học sinh lập sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh câu a. - Để chứng minh ABC cân tại A ta cần - Chứng minh AB=AC hoặc = . chứng minh điều gì? - Để chứng minh AB=AC hoặc - Chứng minh ABD ACE (c.g.c) = , ta cần chứng minh điều gì? - Để chứng minh ABD ACE , ta cần - AD = AE; = ; BD = CE. có những yếu tố nào? GV: Giáo viên chiếu sơ đồ phân tích đi Sơ đồ phân tích đi lên. ABC cân tại A lên.  AB=AC hoặc = .  ABD ACE (c.g.c)  AD = AE; = ; BD = CE Dựa vào sơ đồ phân tích đi lên, các em - Đại diện một học sinh lên bảng trình sẽ bắt đầu từ đâu để chứng minh câu bày. Các bạn dưới lớp làm bài vào vở. a? GV mời đại diện một học sinh lên Xét ABD và ACE , có: bảng trình bày. AD = AE( ADE cân tại A) = ( ADE cân tại A) BD = CE (gt) ABD ACE (c.g.c) AB=AC ( hai cạnh tương ứng) ABC cân tại A ( định nghĩa tam giác cân) - HS thuyết trình bài làm của mình. - HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó mời giáo viên nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương bài làm - HS lắng nghe. của học sinh, bổ sung ( nếu cần).
  6. Chứng minh câu b) (HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI) - HS vẽ hình câu b, vào vở. -GV: trình chiếu hình vẽ câu b) - GV yêu cầu các cặp đôi trao đổi lập - Đại diện một cặp đôi lên bảng trình bày sản phẩm của mình sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh AM= AN AM= AN bằng cách hoàn thành phiếu  ABM ACN học tập sau (cgv-gnk)  AM= AN AB=AC;M· AB N· AC ; ABM và ACN  vuông  Mời đại diện một cặp đôi lên bảng trình bày sản phẩm của mình. - GV: yêu cầu các cặp đôi trình bày - HS: Đại diện một cặp đôi lên bảng vào giấy, mời đại diện một cặp đôi lên trình bày. bảng trình bày. BM  AB = 900 ABM vuông tại B. CN  AC = 900 ACN vuông tại C. Xét ABM vuông tại B và ACN vuông tại C, có: AB=AC (cmt) = (vì ABD ACE ) ABM ACN (Cgv – gnk)
  7. AM= AN ( hai cạnh tương ứng) - Đại diện cặp đôi thuyết trình bài làm - GV nhận xét, tuyên dương các cặp của mình. đôi làm tốt, bổ sung ( nếu cần). - HS nhận xét, bổ sung. Sau đó, mời giáo viên nhận xét. Chứng minh câu c) (HOẠT ĐỘNG NHÓM) -GV: trình chiếu hình vẽ câu c. - HS vẽ hình câu c, vào vở. - GV yêu cầu các nhóm trao đổi lập sơ - Đại diện một nhóm đứng tại chỗ trình đồ phân tích đi lên để chứng minh A, bày. K, H thẳng hàng. Mời đại diện một A, H, K thẳng hàng nhóm lên bảng trình bày bài làm của  mình. AK  AH        AK là tia phân AH là tia phân giác của giác của   퐾 = 퐾 =   ABK ACK (c.c.c) ABH ACH (ch-cgv) (AB=AC;KB=KC;AK chung) (AB=AC, AH chung) - GV: yêu cầu các nhóm trình bày vào - HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bảng nhóm, mời đại diện một nhóm bày. Các nhóm còn lại tiến hành kiểm lên bảng trình bày. tra chéo cho nhau,
  8. Xét ACK và ABK ,có: KC=KB ( K là trung điểm của BC) AB=AC ( cmt) AK là cạnh chung. ABK ACK ( c.c.c) 퐾 = 퐾 (hai góc tương ứng) Mà tia AK nằm giữa hai tia AB và AC tia AK là tia phân giác của B· AC (1) BM  AB ; · · 0 CN  AC ABH ACH 90 BM CN {H} . Suy ra, ABH vuông tại B và ACH vuông tại C. Xét ABH vuông tại B và ACH vuông tại C, có: AH là cạnh chung AB=AC (cmt) ABH ACH (ch-cgv) = (hai góc tương ứng) Mà tia AH nằm giữa hai tia AB và AC Tia AH là tia phân giác của B· AC (2) Từ (1) và (2) AK  AH . Vậy 3 điểm A, H, K thẳng hàng. -Một học sinh đại diện nhóm thuyết trình bài làm. - HS nhận xét, bổ sung. Sau đó, mời - GV nhận xét, tuyên dương các cặp giáo viên nhận xét. đôi làm tốt, bổ sung ( nếu cần). - Học sinh lắng nghe. C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
  9. Tính câu d. (HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN) - GV hướng dẫn học sinh học sinh tính BK, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi dưới đây: - HS lắng nghe và trả lời. ? Nêu công thức tính diện tích tam giác đã học ở Tiểu học. 1 - Diện tích của tam giác bằng ? Diện tích ABH vuông tại B được tính như 2 độ dài cạnh đáy nhân với chiều thế nào? cao tương ứng. 1 ? Vì ABH vuông tại B, ngoài công thức BH.BA S ABH 2 tính diện tích ABH nêu trên, còn cách tính 1 diện tích nào khác? BK.AH S ABH 2 Nếu học sinh không trả lời được, GV gợi ý: ? Hãy dự đoán cho cô mối quan hệ giữa đoạn thẳng BK và AH? ? Em hãy chứng minh BK  AH ? BK  AH ? Khi đó, nếu cô coi cạnh AH là cạnh đáy của ABH thì cạnh BK là cạnh gì ứng với ·AKB ·AKC ( AKB AKC)   · · 0 cạnh AH? AKB AKC 180  · · 0 ? Vậy diện tích ABH còn được tính theo AKB AKC 90 công thức nào? - Đường cao ứng với cạnh AH - GV vừa hỏi và vừa hoàn thành sơ đồ phân tích đi lên. Chiếu lên màn hình học sinh 1 cùng quan sát. Sau đó, dặn dò học sinh dựa - AH.BK S ABH 2 vào sơ đồ phân tích đi lên về nhà hoàn thành -Hs quan sát sơ đồ phân tích đi câu d. lên: BK=?  1 1 S AB.BH BK.A H ABH 2 2  BK  AH Dặn dò về nhà.  ·AKB 900
  10. - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của  hai tam giác, định lí Py – ta – go; định lý Py- ·AKB ·AKC; ·AKB ·AKC 1800 ta -go đảo. Định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Tổng ba góc trong một tam giác. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cụ thể. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Tiết sau “kiểm tra 1 tiết (chương 2) ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM