Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 28: Sự nóng chảy - Năm học 2018-2019

doc 4 trang thuongdo99 2230
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 28: Sự nóng chảy - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_28_su_nong_chay_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 28: Sự nóng chảy - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY I/ MỤCTIÊU: 1/. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trìnhnóng chảy của chất rắn. 2/. Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu đó cho, vẽ được đường biểu diôn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trìnhnóng chảy của chất rắn. 3/. Thái độ: Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng kết quả đó biết vẽ đường biểu diôn và rút ra kết luận. 4/. Phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực tự học Năng lực giao tiếp Năng lực tự quản lý Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán Năng lực thực nghiệm II/ CHUẨN BỊ: * Học sinh: 1 tờ giấy kẻ ô để vẽ đường biểu diôn * Lớp: 1 giá đỡ, kiềng, lưới đốt, kẹp vạn năng, cốc đốt, nhiệtkế, chia tới 100 0C, 1 ống nghiệm, que khuấy, đèn cồn, băng phiến tán nhỏ, nước khăn lau, bảng có kẽ ô vuông III/ Hoạt động dạy – học: 1/. Ổn định lớp:1’ 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Nội dung bài mới: Giới thiệu bài TG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
  2. 4’ * HĐ1:Tổ chức tình huống Năng lực giải quyết vấn học tập. -ĐVĐ: Chúng ta thường thấy những đề pho tượng bằng đồng rất lớn. Vậy dựa Năng lực giao tiếp -Suy nghĩ tìm phương án trả vào đâu mà có thể đúc được pho Năng lực sử dụng ngôn lời tượng lớn như thế? ngữ -Vấn đề đúc pho tượng có liên quan gì đến bài học hôm nay. Để biết được chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 10’ - Quan sát GV hướng dẫn, mô tả thí I/ Sự nóng chảy: Năng lực giải quyết vấn * HĐ2: Giới thiệu thí nghiệm 1/. Phântích kết quả thí đề nghiệm về sự nóng chảy. . Yêu cầu hs dựa vào bảng kết quả GV nghiệm: Năng lực hợp tác đưa ra để phântích kết quả. - Vẽ đường biểu. Năng lực thực nghiệm - C1: Tăng dần. Đoạn thẳng Năng lực quan sát -GV mô tả thí nghiệm nằm nghiêng Năng lực giao tiếp (KoYêu cầu hs làm thí -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân dựa -C2: Rắn và lỏng, 800C Năng lực sử dụng ngôn nghiệm, chỉ cần phântích kết vào bảng 24.1 để vẽ đường biểu diôn. -C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngữ quả thí nghiệm) -GV cùng treo bảng có kẽ sẵn ô và ngang hướng dẫn cho hs vẽ đường biểu diôn. -C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm -Lưu ý hs khi vẽ đường biểu diôntrục nghiêng -Nhận thông tin thẳng đứng là trục nhiệt độ, còntrục nằm ngang là trục thời gian 25’ -Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ Năng lực giải quyết vấn *HĐ3: Phân tích kết quả thí đường biểu diôn để trả lời các câu hỏi đề nghiệm. SGK Năng lực hợp tác -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lại và Năng lực quan sát thống nhất kết quả. Năng lực giao tiếp -Quan sát hs khi vẽ để chỉnh lí cho hs Năng lực sử dụng ngôn vẽ chính xác. ngữ -Quan sát bảng kết quả để vẽ -GV hỏi: đường biểu diôn 1/Trong suốt thời gian nóng chảy đường biểu diôn như thế nào? Nhiệt độ? -Vẽ đường biểu diôn vào giấy 2/Sau khi nóng chảy xong băng phiến
  3. có thay đổi nhiệt độ không? -Quan sát và trả lời câu hỏi C1 -Từ thí nghiệm trênYêu cầu hsrút ra -> C4 SGK kết luận. -Nhận xét -Nằm ngang, không thay đổi. 10’ -Thay đổi -Yêu cầu hs hoàn thành C5 ở phần kết 2.Rút ra kết luận: Năng lực giải quyết vấn *HĐ4: Rút ra kết luận. luận SGK *Băng phiến nóng chảy ở đề. -Sau đó GV gọi hs nhận xét, GV 800C, nhiệt độ này gọi là nhiệt Năng lực giao tiếp -Rút ra kết luận chỉnh lí và thống nhất kết quả. độ nóng chảy của băng phiến. Năng lực sử dụng ngôn -GV chốt lại, tương tự thí nghiệm đối *Trong thời gian nóng chảy ngữ với chất khác ta cũng thu được kết nhiệt độ của băngphiến không quả tương tự nhưng ở nhiệt độ khác đổi. -Hoàn thành C5 nhau. *Sự chuyển từ thể rắn sang thể *Do sự nóng lên của trái đất mà băng lỏng gọi l2 sự nóng chảy -Nhận xét ở hai địa cực tan ra là mực nước biển dâng cao. Mực nước biển dâng cao có -Nhận thông tin nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long của VN 4/. Củng cố:4’ - Sự nóng chảy là gì? Lấy thídụ. - Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ đó gọi là gì? 5/ Dặn dò:1’ -Về học bài, xem lại cách vẽ đường biểu diôn, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 25. *Bài tập nâng cao: Vì sao ở xứ lạnh, người ta thường dùng rượu làm nhiệt kế, chứ không dùng thủy ngân?
  4. Hướng dẫn: vì nhiệt độ đông đặc của rựơu là -117 0C, còn thủy ngân -390C. Ở những xứ lạnh nếu nhiệt độ xuống quá thấp, thủy ngân sẽ bị đông đặc, không đo được nhiệt độ. IV. RÚT KINH NGHIỆM