Tài liệu ôn tập kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú

pdf 26 trang Đăng Bình 11/12/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_lop_12_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn tập kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚ Nhóm Toán 12 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TOÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 NĂM HỌC 2019 - 2020 Tài liệuNăm này học của: 2015 – 2016. Lớp Đề cương, nội dung ôn tập. Các đề ôn tập. Tài liệu lưu hành nội bộ
  2. Tổ Toán trường THPT Trần Phú TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRẦN PHÚ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ TOÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 MÔN TOÁN 12 – NĂM HỌC 2019 - 2020 A/ Cấu trúc đề kiểm tra: Thời gian: 90 phút, gồm 100% trắc nghiệm (50 câu). B/ Giới hạn Hết tuần 15 C/ Một số đề ôn tập ĐỀ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2018 - 2019 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn: Toán 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn trên Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng của mỗi câu. Mã đề: Họ và tên thí sinh: Lớp: 189 Số báo danh: Phòng thi : Trường: THPT Câu 1: Tính thể tích V của khối cầu có bán kính Ra= 3. 43 a3 4 a3 A. V = . B. Va= 4 3 3. C. Va=12 3 3. D. V = . 3 3 Câu 2: Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng trụ 4.a 3 3 3 3 A. Va= 24 3. B. Va= 2 3. C. Va=12 3. D. Va= 6 3. Câu 3: Tìm tập nghiệm S của phương trình log4 x = 3. A. S = 12 . B. S =. C. S = 64 . D. S = 81 .    Câu 4: Số điểm cực trị của hàm số y= x4 −3 x 3 + 2 x 2 + x + 1 là A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. Câu 5: Cho hàm số y= f() x xác định và liên tục trên có đồ thị như hình bên. Hàm số đã y cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây? y=f(x) 1 A. (−− 2; 1). B. (− 1; 0). C. (− 2; 0). D. (0;1). -2 -1 0 x 3 Câu 6: Tính B =2log 15 + log 3 − log 9. 4 22 8 64 A. B = log2 135. B. B = 4log2 15. C. B = log2 (3 5 ). D. B = log2 15. 32 Câu 7: Cho hàm số y= −23 x + x . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên (0;+ ). B. Hàm số nghịch biến trên C. Hàm số đồng biến trên (0;1). D. Hàm số đồng biến trên (− 1;1). 35 Câu 8: Rút gọn biểu thức R=+log b22 log b (với aa 0; 1 và b 0). a a2 15 15 11 A. Rb= loga . B. Rb= loga . C. Rb= 4loga . D. Rb= loga . 4 8 4 Câu 9: Tìm tập nghiệm S của phương trình 32x = . Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 2
  3. Tổ Toán trường THPT Trần Phú 2 A. S = log2 3 . B. S =. C. S = log3 2 . D. S = . 3 21x + Câu 10: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là: x − 3 A. A 3;2 B. D −1;3 C. B −3;2 D. C 1;− 3 ( ) ( ) ( ) ( ) Câu 11: Tính diện tích xung quanh S của một mặt cầu có bán kính Ra= 6. 2 2 2 2 A. Sa= 8. B. Sa= . C. Sa= 6. D. Sa= 24 . 42 Câu 12: Hàm số y= x −10 x + 1 có đồ thị là đường cong đối xứng nhau qua A. đường thẳng yx= . B. trục tung. C. gốc tọa độ. D. trục hoành. Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số y=− x323 x trên đoạn −1;2 là A. −4. B. 0. C. −1. D. 2. 10− 3 − 4 − 2 − 1 9 − 5 5 Câu 14: Giá trị của biểu thức P =3 .27 + (0,2) .25 + 128 .2 + (0,1) .(0,2) là A. P = 40. B. P = 30. C. P = 38. D. P = 32. Câu 15: Cho khối chóp đều S. ABCDEF có đáy ABCDEF là lục giác đều cạnh a 3 và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp đều S ABCDEF 33a3 93a3 33a3 93a3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 2 4 4 2 Câu 16: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số yx=+3 1 là A. C(1; 2). B. O(0; 0). C. B(1;1). D. A(0;1). x −1 Câu 17: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là 63x − A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 18: Cho a, b 0, a 1 thỏa logb = 3. Tính Pb= log3 . a a2 1 9 A. P = . B. P = 2. C. P = . D. P =18. 2 2 4 2 Câu 19: Cho hàm số f( x) = x . Hàm số g( x) = f'( x) − 3 x − 6 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại xx12, . Tính m= g( x12). g( x ) . 371 1 A. m =−11. B. m =− . C. m = . D. m = 0. 16 16 2 Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số yx=+log5 ( 1). 2x 2x 2x 1 A. y' = . B. y' = . C. y' = . D. y' = . ln5 2 2 2 (x + 1)ln5 x +1 (x + 1)ln5 32 Câu 21: Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log22 (x+ x + 1) = log (2 x + 1). Tính P. A. P = 3. B. P = 6. C. P =1. D. P = 0. x + 2. Câu 22: Tập xác định D của hàm số y = log13 x − 5 A. D =( − ;0 ( 5; + ) . B. D =( − ; − 2) ( 5; + ) . C. D = − ; − 2  5; + . D. D =−2;5 . (   )  ) Câu 23: Cho khối lập phương có cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó. a3 3 a3 2 a3 9 a3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 2 3 6 2 Câu 24: Cắt mặt cầu (S) bằng một mặt phẳng cách tâm một khoảng bằng 4 cm ta được một thiết diện là đường tròn có bán kính bằng 3.cm Bán kính của mặt cầu (S) là A. 10cm . B. 7.cm C. 12cm . D. 5.cm Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 3
  4. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 25: Cho các số nguyên dương mn, và số thực dương a. Mệnh đề nào sau đây sai? m nm mn. mn+ n n m m n n. m n m n+ m A. a a= a B. ( aa) = . C. aa= . D. a a= a Câu 26: Cho khối chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a 3 . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp. 36 a3 a3 6 A. Va= 3 6. B. V = . C. Va= 3 3 6. D. V = . 8 8 2 Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số y = 4.xx++1 xx2 ++1 (2x + 1) 4 2 A. y' = . B. yx'=+( 2 1) 4xx++1 .ln 4. ln 4 2 xx2 ++1. xx++1 C. yx'=+( 2 1) 4 D. y'= 4 .ln 4. Câu 28: Cho các khối: khối tứ diện đều, khối bát điện đều, khối lập phương, khối hộp. Khối nào không có tâm đối xứng? A. Khối hộp. B. Khối tứ diện đều. C. Khối lập phương. D. Khối bát diện đều. Câu 29: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao h. Gọi ABCD là hình vuông nội tiếp trong một đường tròn đáy và S là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng chứa đường tròn đáy còn lại. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD 1 1 2 1 A. V= R2 h. B. V= R2 h. C. V= R2 h. D. V= R2 h. 12 3 3 6 3 Câu 30: Khối cầu (S1) có thể tích bằng 54 cm và có bán kính gấp 3 lần bán kính khối cầu (S2 ) . Thể tích V của khối cầu (S2 ) là 3 3 3 3 A. 4.cm B. 2.cm C. 18cm . D. 6.cm Câu 31: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ()ABCD và SB tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S ABCD 9a3 3a3 A. V = . B. Va= 3.3 C. Va= 9.3 D. V = . 2 4 Câu 32: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y x + 2 2x A. y = . B. y = . 21x − 33x − x +1 24x − 1 M C. y = . D. y = . 0,5 22x − x −1 O 1 3 x Câu 33: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x32 +32 x + x + tại điểm có hoành độ bằng −1 là A. yx= −2 − 5. B. yx=−10 13. C. yx= −2 + 1. D. yx= −2 − 2. Câu 34: Số nghiệm của phương trình log3x .log 3( 2 x−= 1) 2log 3 x là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 35: Cho khối chóp có đáy là một thập giác. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Số đỉnh của khối chóp là 11. B. Số mặt bên của khối chóp là 10. C. Khối chóp có số mặt nhỏ hơn số đỉnh. D. Khối chóp có số cạnh lớn hơn số đỉnh. Câu 36: Cho khối chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a. Biết ASC = 90 , tính thể tích V của khối chóp đó. a3 2 a3 a3 2 a3 2 A. V = . B. . C. V = . D. . 12 3 6 3 Câu 37: Cho hàm số y= x32 +( m + 3) x + 1 − m với m là tham số. Giả sử tồn tại giá trị nào đó của tham số thì đồ thị hàm đi qua gốc tọa độ, khi đó mệnh đề nào sau đây sai? Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 4
  5. Tổ Toán trường THPT Trần Phú A. Đồ thị hàm số có chung với trục hoành hai điểm phân biệt. B. Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành. C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm. D. Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. Câu 38: Cho khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của một hình lập phương. Gọi VV12, lần lượt là thể tích của khối cầu và V khối lập phương đó. Tính k = 1 . V2 2 2 A. k = . B. k = . C. k = . D. k = . 3 3 3 6 Câu 39: Khối đa diện đều loại 5;3 có số đỉnh là D và số cạnh là C . Tính TDC=+. A. T = 50. B. T = 32. C. T =18. D. T = 42. 0,3 3,2 0,2 Câu 40: So sánh ba số: (0,2) , (0,7) và 3 ta được 0,2 0,2 A. 3 (0,2)0,3 (0,7) 3,2 . B. (0,2)0,3 3 (0,7) 3,2 . 3,2 0,3 0,2 0,3 3,2 0,2 C. (0,7) (0,2) 3 . D. (0,2) (0,7) 3 . 32 Câu 41: Gọi x1,, x 2 x 3 lần lượt là hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số f( x )= x − 3 x + 2 x + 2 và g( x )=− 3 x 1. Tính S= f( x1 ) + g ( x 2 ) + f ( x 3 ). A. S = 6. B. S = 3. C. S =14. D. S =1. 32 Câu 42: Cho hàm số y= x +3 mx + 3(2 m − 1) x + 1 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để trên đoạn [− 2; 0] hàm số trên đạt giá trị lớn nhất bằng 6. A. m = 0. B. m =1. C. m =−1. D. m = 3. 4x Câu 43: Cho hàm số f( x) = ,. x Biết ab+=5 hãy tính k= f( a) + f( b − 4) . 24+ x 3 129 512 A. k = . B. k = . C. k = . D. k =1. 4 129 513 Câu 44: Cho hình chóp S. ABCD có SA= a , SB= 2 a , SC= 3 a , ASB= ASC = BSC = 60 và đáy ABCD là hình bình hành. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD a3 2 a3 2 A. V = . B. V = . C. Va= 33 2. D. Va= 3 2. 2 3 x2 ++ mx 1 Câu 45: Cho hàm số y = (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số có giá trị cực đại xm+ là 7. A. m =−9. B. m =−5. C. m = 7. D. m = 5. 4 10 3 Câu 46: Cho ab,0 , log39ab+ log − 13 = 0 và log93ab+ log − 30 = 0 . Tính S=+ a b. 10 A. S = 270. B. S = . C. S = 24. D. S = 252. 243 32 Câu 47: Cho điểm I(− 2; 2) và AB, là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y= − x +3 x − 4. Tính diện tích S của tam giác IAB. A. S = 10. B. S =10. C. S = 20. D. S = 20. 223 4 Câu 48: Cho hàm số y= f( x) liên tục và xác định trên biết f'( x )= x( x − 1)( x + x − 2) ( x − 5) . Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 5
  6. Tổ Toán trường THPT Trần Phú x − 3 Câu 49: Cho đường cong ():Cy= và đường thẳng (d ): y=+ x 3 m (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của x +1 để ()d và ()C cắt nhau hai điểm phân biệt AB, sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB có hoành độ bằng 3. A. m =−1. B. m =−2. C. m = 0. D. m =1. 32 Câu 50: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= x −63 x + mx + đồng biến trên khoảng (0;+ ). A. m 12. B. m 0. C. m 0. D. m 12. Hết Mã : 189 1 : B 2 : D 3 : C 4 : B 5 : B 6 : D 7 : C 8 : D 9 : C 10 : A 11 : D 12 : B 13 : B 14 : A 15 : A 16 : D 17 : A 18 : C 19 : A 20 : B 21 : D 22 : B 23 : A 24 : D 25 : D 26 : A 27 : B 28 : B 29 : C 30 : B 31 : B 32 : C 33 : C 34 : B 35 : C 36 : C 37 : D 38 : D 39 : A 40 : C 41 : A 42 : C 43 : D 44 : D 45 : A 46 : A 47 : B 48 : D 49 : B 50 : A ĐỀ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2017 - 2018 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn: Toán 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) Học sinh làm trắc nghiệm bằng cách chọn và tô kín một ô tròn trên Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng của mỗi câu. Họ và tên thí sinh: Lớp: Mã đề Số báo danh: Phòng thi : Trường: THPT 167 Câu 1: Hàm số y=2 x32 + 3 x − 36 x + 15 đạt cực đại tại điểm: A. y = 96. B. x =−3. C. y =−29. D. x = 2. x4 Câu 2: Số điểm chung của đồ thị hàm số yx= −442 + và đường thẳng y =−4 là: 2 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 3: Cho = log3 189. Biểu thức log189 7 được biểu diễn theo là: + 3 + 2 − 2 − 3 A. . B. . C. . D. . Câu 4: Cho khối tứ diện đều. Tỉ số thể tích khối cầu nội tiếp và ngoại tiếp khối tứ diện đó là: 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 9 81 27 Câu 5: Số đỉnh của khối đa điện đều loại {5;3} là: A. 15. B. 30. C. 12. D. 20. x − 2 Câu 6: Cho hàm số fx()= . Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 − x A. limfx ( ) = + và limfx ( )= 1. B. limfx ( ) = − và limfx ( )=− 1. x→3+ x→− x→3+ x→− C. limfx ( ) = + và D. và limfx ( )= 1. x→3+ x→− log1 2 Câu 7: Giá trị của biểu thức M = 3 27 là: 2 1 A. M = . B. M = 23 3. C. M = 3 2. D. M = . 3 3 3 2 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 6
  7. Tổ Toán trường THPT Trần Phú y Câu 8: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? 2 A. yx=−2 2. B. y= x42 +3 x − 2. C. y= x42 + x − 2. D. yx=−22 2. -1 O 1 x -2 1 Câu 9: Rút gọn biểu thức N =log 7 + 2log 49 − log ta được: 19 3 7 3 A. N = 3log3 7. B. N =−log3 7. C. N = 5log3 7. D. N = log3 7. Câu 10: Đạo hàm của hàm số y=2x + log( x2 − x + 1) là: 21x − 21x − A. y'2=+x . B. y'=+ 2x ln 2 . xx2 −+1 xx2 −+1 2x 2x − 1 21x − C. y ' =+ . D. y'=+ 2x ln 2 . ln 2 (xx2 −+ 1)ln10 (xx2 −+ 1)ln10 Câu 11: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C '. Gọi EF, lần lượt là trung điểm BB', CC '. Đường thẳng AE cắt AB'' tại E ', đường thẳng AF cắt AC'' tại F '. Tỉ số thể tích của khối chóp ABCFE.'''' và thể tích khối lăng trụ ABC.''' A B C là: 4 3 A. 3. B. . C. 1. D. . 3 4 1 Câu 12: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là: −+x 2 A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. 36x + Câu 13: Tập xác định D của hàm số y = ln là: 1− x A. D =( − ; − 2]  (1; + ). B. D =−( 2;1). C. D =−[ 2;1). D. D =( − ; − 2)  (1; + ). 2 Câu 14: Tập nghiệm S của phương trình log22 (−xx ) − log (8 ) + 1 = 0 là: 1 1 A. S = {0;4}. B. S =− . C. S =− ;0 . D. S =. 4 4 Câu 15: Tập nghiệm S của phương trình 49xx+1 + 7.7 − 56 = 0 là: A. S ={1}. B. S ={0;1}. C. S ={0}. D. S =. 1 1 1 Câu 16: Tập nghiệm S của phương trình 9x+ 2.6 x − 3.4 x = 0 là: 1 A. S =− ;1 . B. S ={0}. C. S =. D. 3 Câu 17: Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước abc,,. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình hộp chữ nhật đó bằng: abc2++ 2 2 abc2++ 2 2 A. . B. 2.abc2++ 2 2 C. abc2++ 2 2 . D. . 2 3 Câu 18: Cho khối lăng trụ và khối chóp có diện tích đáy bằng nhau, chiều cao của khối lăng trụ bằng nửa chiều cao khối chóp. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ và khối chóp đó là: 1 1 3 1 A. . B. . C. . D. . 2 6 2 3 Câu 19: Cho khối tứ diện đều cạnh a. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khối tứ diện đó là: a3 6 a3 6 a3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 4 8 4 8 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 7
  8. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 20: Thể tích V của khối tứ diện đều cạnh a là: a3 a3 2 a3 2 a3 6 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 8 4 12 9 a Câu 21: Một kiện hàng hình lập phương cạnh a chứa những quả bóng hình cầu có đường kính bằng . Hỏi kiện 4 hàng đó chứa tối đa bao nhiêu quả bóng? A. 122. B. 16. C. 32. D. 64. 11 7 Câu 22: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x42 + x +1 tại điểm có hoành độ dương và tung độ bằng là: 42 4 1 3 1 3 A. yx= −2 − . B. yx=+2 . C. yx=−2 . D. yx= −2 + . 4 4 4 4 ab4 3 Câu 23: Cho logbc= 5, log = − 3. Giá trị của biểu thức log là: aa a 2 c 1 35 A. −40. B. 40. C. − . D. . 3 3 Câu 24: Cho khối chóp tứ giác đều, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60 . Thể tích V của khối chóp đó là: a3 a3 6 a3 6 a3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 6 3 2 6 x2 ++ mx 1 Câu 25: Cho hàm số y = với m là tham số. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại xm+ x = 2? A. m =−1. B. m =−3. C. m = 3. D. m = 0. Câu 26: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Gọi EF, theo thứ tự là trung điểm BB', DD '. Mặt phẳng ()CEF chia hình hộp thành hai khối đa diện, đặt V1 là thể tích khối đa diện có chứa điểm B và đặt V2 là thể tích khối đa diện có chứa điểm B'. Thế thì ta có: V 3 V V 2 V 1 A. 1 = . B. 1 =1. C. 1 = . D. 1 = . V2 2 V2 V2 3 V2 2 Câu 27: Cho hàm số yx= 2 xác định trên khoảng (0;+ ). Đạo hàm của hàm số đã cho là: A. yx'.= 2 B. yx'= 2 .ln 2. C. yx'= 2.21− . D. yx'= 2.21− .ln 2. Câu 28: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ()ACD và ()BCD vuông góc với nhau. Biết AD= a và BA= BC = BD = CA = b. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là: 4 b4 4 a4 4a4 4b4 A. . B. . C. . D. . 3ba22− 3ab22− 3ab22− 3ba22− Câu 29: Cho hàm số y=ln(3 x2 − 2 x − 1). Số nghiệm của phương trình y'0= là: A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. 23x − Câu 30: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình là: −+x 2 3 A. x = 2. B. x = . C. x =−2. D. y =−2. 2 Câu 31: Cho hình hộp Gọi MN, theo thứ tự là trung điểm AB', BC . Mặt phẳng ()DMN cắt hình hộp theo một thiết diện hình: A. Tam giác. B. Lục giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác. 26x − Câu 32: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm: x + 2 A. I(− 2;2). B. I(3;− 2). C. I(2;− 2). D. I(− 3;2). Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 8
  9. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 33: Cho lăng trụ ABCDE. A ' B ' C ' D ' E '. Trên cạnh bên AA' lấy điểm S sao cho 2SA '= 5 SA . Gọi V1 là thể V1 . tích khối lăng trụ ABCDE.''''' A B C D E và gọi V2 thể tích khối chóp SABCDE. ' ' ' ' '. Tính k = V2 15 21 21 21 A. k = . B. k = . C. k = . D. k = . 2 5 7 2 Câu 34: Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là VABCD. Gọi V()H là thể tích khối bát diện đều có các đỉnh là V trung điểm các cạnh của tứ diện đều đó. Tính k = ()H . VABCD 1 1 1 2 A. k = . B. k = . C. k = . D. k = . 2 4 3 3 1 1 Câu 35: Giá trị của biểu thức A = 642 .643 .6 64 là: A. A = 2. B. A = 2. C. A = 64. D. A = 36 64. Câu 36: Trên đoạn − ;,hàm số y=−sin2 x x đạt giá trị lớn nhất tại điểm: 22 A. x =− . B. x = . C. x =− . D. x = . 2 2 6 6 Câu 37: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều có mỗi mặt là một tam giác đều? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 38: Hàm số nào có bảng biến thiên như hình bên? x - + y' A. y= − x32 − x + x. B. y= x32 − x − x. + y + - C. y= x32 + x − x. D. y= x32 − x + x. Câu 39: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=23 + x23 − x là điểm: A. I(− 1;6). B. I (0;2). C. I(− 1;0). D. I(1;4). 3 x Câu 40: Số cực trị của hàm số y=tan x − x − trong khoảng − ; là: 3 22 A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 41: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x2 −23 x + là: A. 2. B. − 2. C. 1. D. −1. 21x − Câu 42: Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi A là giao điểm của (C) với trục tung, phương trình tiếp tuyến x −1 của đồ thị (C) tại là: A. yx= − +1. B. yx=+4 2. C. yx=+1. D. yx= −4 + 2. 2 Câu 43: Tập nghiệm S của phương trình log55 (3x− 2 x + 1) = log ( x + 1) là: A. S ={0;1}. B. S ={0}. C. S =. D. S ={1}. 11 Câu 44: Hàm số y= x32 − x − 2 x nghịch biến trên: 32 A. (− ; − 2). B. (− 1;2). C. (− ; − 1). D. (− 2;1). Câu 45: Trong các hình dưới đây, hình nào không phải là khối đa diện? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2 và Hình 4. Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 9
  10. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 46: Số cực trị của hàm số y= x32 − x − x + 5 là: A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 47: Cho hàm số y=ln( x2 − 2 x − 3). Tập nghiệm S của bất phương trình y'0 là: A. S =( − ; − 1)  [1;3). B. S =(3; + ). C. S =( − ; − 1]  [3; + ). D. S =( − 1;1]  (3; + ). 2 2 2 Câu 48: Tập nghiệm S của phương trình 2cosx+= 2 2sin x+ cos x 5 là:  k  A. S= k k . B. S=  + k k . C. Sk= . D. S=  + k2. k 2 2 2 2 − x Câu 49: Tập xác định D của hàm số y = là: x + 3 A. D =−\{ 3}. B. D = \{2}. C. D = \{3}. D. D =−\{ 2}. y Câu 50: Cho hàm số y= ax32 + bx − 0,5 có đồ thị như hình bên. Xác định các 3,5 hệ số a và b. A. ab= −1; = 3. B. ab= −1; = − 3. O x C. ab==1; 3. D. ab=1; = − 3. -2 -0,5 HẾT Mã đề: 167 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B C D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A B C D Hết ĐỀ 3 Câu 1. Cho hàm số fxđồng biến trên tập số thực , mệnh đề nào sau đây là đúng? ( ) A. Với mọi x1, x 2 : x 1 x 2 f( x 1) f( x 2 ). B. Với mọi x1, x 2 f( x 1) f( x 2 ) . C. Với mọi x1, x 2 f( x 1) f( x 2 ) . D. Với mọi x1, x 2 : x 1 x 2 f( x 1) f( x 2 ) . Câu 2. Cho hàm số y= f( x) có bảng biến thiên như sau Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 10
  11. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Hàm số đạt cực đại tại điểm A. x =1. B. x = 2. C. x = 5. D. x = 0 . Câu 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x32 −3 x − 9 x + 2 trên −2;2 lần lượt là: A. 7 và 2. B. 7 và −1. C. 7 và 0. D. 7 và −20 . 31x + Câu 4. Cho hàm số y = .Khẳng định nào sau đây đúng? 21x − 3 A. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y = . 2 3 B. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là y = . 2 C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận. D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x =1. 1 1 Câu 5.Rút gọn biểu thức P= b2 b3 6 b với (b 0) 1 2 3 A. Pb= 36 . B. Pb= 3 . C. Pb= . D. Pb= 11 . Câu 6.Tập xác định của hàm số yx=−(21)−2 là 1 1 1 A. D = \ . B. D = . C. D = − ; . D. D = ; + 2 2 2 Câu 7.Cho các số thực dương abc,, bất kì, a 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng. A. loga (bc )= log a b .log a c . B. loga (bc )=+ log a b log a c. b loga b b C. loga = . D. loga=− log baa log c . ccloga c Câu 8.Tập xác định của hàm số y=−log x2 2 x là: 2 ( ) A. (0;2) . B. (− ;0) ( 2; + ) . C. 0;2. D. (− ;0  2; + ) . Câu 9.Tập nghiệm của bất phương trình: 2226xx + là A. (− ;6) . B. (0;64) . C. (6;+ ) . D. (0;6) . Câu 10.Hình bát diện đều có tất cả bao nhiêu mặt? A. 12. B. 16. C. 8. D. 30. Câu 11.Cho hình chóp SABC có (SAB) và (SAC ) cùng vuông góc với đáy, có SA= 2 a , ABC đều cạnh a 3 . Tính VSABC . a3 3 a3 3 a3 3 33a3 A. . B. . C. . D. . 2 12 4 4 Câu 12.Cho hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a ,đường sinh hợp mặt phẳng chứa đường tròn đáy một góc 600 . Tính độ dài đường sinh. a 3 a 3 A. 2.a B. . C. a 3. D. . 2 3 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 11
  12. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 13.Cho hàm số y= f( x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (2 ; 3) B. (2 ; 4). C. (1; 3) . D. (− ;2 − ) . Câu 14.Cho hàm số y= f( x) xác định và liên tục trên , có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y= f x có mấy điểm cực trị? ( ) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15.Hàm số y= f() x liên tục và có bảng biến thiên như hình bên. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y= f( x) trên nữa khoảng 0;3) . Tìm mệnh đề đúng? A. Mf= (0) . B. Mf= (3) . C. Mf= (2) . D. Mf= (5). x2 − 4 Câu 16.Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là x2 −1 A. 4 B. 2. C. 3. D. 1 Câu 17.Hàm số nào sau đây có bảng biến như hình vẽ đã cho? 21x − 23x − 25x − x +1 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . x −1 x −1 x +1 21x − Câu 18.Cho hàm số y= x3 +31 x + đồ thị ()C và đường thẳng d:1 y=+ x . Tọa độ giao điểm của ()C và d là A. (0;1). B. (1;0). C. ( 2;0) . D. (0;− 2) . 2 −1 11 yy Câu 19.Cho P= x22 − y 1 − 2 + ,( x 0; y 0; x y ) . Biếu thức rút gọn của P là xx A. 2x . B. xy+ . C. xy− . D. x . Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 12
  13. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 20.Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số yx= a , yx= b , yx= c trên miền (0;+ ) . Hỏi trong các số a , b , c số nào nhận giá trị trong khoảng (0; 1) ? y yx= a yx= b yx= c O x A. a . B. a và b . C. b . D. c . Câu 21.Cho log27 5=a ,log 8 7 = b ,log 2 3 = c . Tính log12 35 32b+ ac 32b+ ac 33b+ ac 33b+ ac A. . B. . C. . D. . c + 2 c + 3 c +1 c + 2 2 Câu 22.Hàm số y = 2xx−4 đồng biến trên khoảng A. (− ;2). B. (3;5) . C. (0;+ ) . D. (− ;3). 2−x 1 xx2 +−6 Câu 23.Biết rằng phương trình −=20 có hai nghiệm xx12, . Tính tổng xx12+ . 3 3 A. 2. B. −+3 log 3. C. log . D. 1+ log 3 . 2 2 2 2 2 Câu 24.Giá trị lớn nhất của hàm số y=−( x2.) ex trên 1;3 là A. e. B. 0 . C. e3 . D. e4 . Câu 25.Hàm số y= x32 −3( m + 1) x + 3( m − 1)2 x . Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ x =1 khi A. m =1. B. mm==0; 4. C. m = 4. D. mm==0; 1. Câu 26.Số mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông là A. 4. B. 5. C. 1. D. 3. Câu 27.Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC vuông cân tại A, AB== AC a , tam giác SAB cân tại  S và nằm trong mp vuông góc với ( ABC) , mp (SAC ) hợp với đáy góc 30 . TínhVS. ABC . 23a3 a3 3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 9 12 3 36 Câu 28.Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.''' A B C có cạnh đáy bằng a , góc giữa mặt phẳng ( A' BC ) và mặt phẳng ( ABC) bằng 450 . Thể tích của khối lăng trụ ABC.''' A B C bằng a3 3 3a3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 2 8 8 4 Câu 29.Một khối trụ có bán kính đáy bằng 50cm và thể tích bằng 125000 cm3 khi đó chiều cao khối trụ là A. 25 cm. B. 250 cm. C. 2500 cm. D. 50 cm. Câu 30.Bán kính mặt cầu ngoại tiếp một hình hộp chữ nhật có ba kích thước aaa,2 ,2 . a 3a A. . B. 22a . C. a . D. . 2 2 1 Câu 31.Gọi S là tổng tất cả các giá trị m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số y= x42 +( m +11) x + 2 tạo thành tam giác có diện tích bằng 16. Giá trị S bằng? A. S =−5. B. S =−2. C. S =−1. D. S =−4. Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 13
  14. Tổ Toán trường THPT Trần Phú xx2 −−6 Câu 32.Tổng số đường tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số y = ln là: x2 −1 A. 1. B. 2. C. 3. D. 5 . x +1 Câu 33.Đồ thị của hàm số y = và đường thẳng d: y=+ ax b cắt nhau tại hai điểm A và B có x −1 hoành độ lần lượt bằng 0 và 2. Lúc đó giá trị ab. bằng A. −2. B. 2. C. 1. D. 0. 9 Câu 34.Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f( x) =+ x trên đoạn x 1;5 . Tính giá trị của biểu thức A=−4 m M . A. 11. B. 12 . C. 13 . D. 14 . 42 Câu 35.Cho hàm số y= x −2 mx + m (1), m là tham số thực. Kí hiệu (Cm ) là đồ thị hàm số (1); d 3 là tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm có hoành độ bằng 1. Tìm m để khoảng cách từ điểm B ;1 đến đường 4 thẳng d đạt giá trị lớn nhất. A. m =−1. B. m =1. C. m = 2. D. m =−2. Câu 36.Hình lăng trụ tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 10. B. 9. C. 12. D. 6. Câu 37.Bác Minh có 400 triệu đồng mang đi gửi tiết kiệm ở hai kì hạn khác nhau đều theo hình thức lãi kép. Bác gửi 200 triệu đồng theo kì hạn 3 tháng với lãi suất 6% một năm. 200 triệu còn lại bác gửi theo kì hạn 1 tháng với lãi suất 5% một năm. Sau khi gửi được đúng 1 năm, bác rút tất cả số tiền trên và gửi một ngân hàng khác với kì hạn 1 năm, lãi suất 7,2% một năm. Hỏi sau đúng 2 năm kể từ khi gửi tiền lần đầu, bác Minh thu được tất cả bao nhiêu tiền lãi ? (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn). A. 52,925 triệu đồng. B. 75,303 triệu đồng. C. 452,925 triệu đồng. D. 44,089 triệu đồng. xx Câu 38.Gọi x1, x 2( x 1 x 2 ) là nghiệm của phương trình (2− 3) +( 2 + 3) = 4 . Khi đó 2019xx12+ 2020 bằng A. −1. B. 2020 . C. 4039 . D. 1. 22 Câu 39.Cho phương trình log33x− log x − m + 2 = 0 . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có đúng một nghiệm x 1;27. Tính tổng các phần tử của tập S. A. 13 . B. 12 . C. 4. D. 15 . Câu 40.Cho hình chóp S. ABCDcó đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, SA= a 2 . BD', ' lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Mặt phẳng ( AB'' D ) cắt SC tại C'. Thể tích khối chóp S.''' AB C D là 23a3 22a3 23a3 a3 2 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 3 3 9 9 Câu 41. Một người thợ cơ khí cắt một miếng tôn hình tròn với bán kính 60cm thành ba miếng hình quạt bằng nhau. Sau đó người thợ ấy quấn và hàn ba miếng tôn đó để được ba cái phễu hình nón. Hỏi thể tích V của mỗi cái phễu đó bằng bao nhiêu? Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 14
  15. Tổ Toán trường THPT Trần Phú l h r O 16 2 16000 2 1600 2 160 2 A. V = lít. B. V = lít. C. V = lít. D. V = lít. 3 3 3 3 Câu 42.Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ (H1 ) , (H 2 ) xếp chồng lên nhau, lần 1 lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là r , h , r , h thỏa mãn rr= , 1 1 2 2 212 hh21= 2 (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng 3 30(cm ) , thể tích khối trụ (H 2 ) bằng A. 10 (cm3 ) . B. 20 (cm3 ). C. 15 (cm3 ) . D. 24 (cm3 ) . Câu 43.Cho hình lập phương ABCD. A B C D cạnh bằng 2a . Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp lập phương. 93 a3 A. 4 a3 . B. . C. 8 a3 . D. 43 a3 . 4 Câu 44.Cho hàm số fx( ) có bảng biến thiên của hàm số y= f ( x) như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m −( 10;10) để hàm số y= f(3 x − 1) + x3 − 3 mx đồng biến trên khoảng (−2;1) ? A. 8. B. 6 . C. 7 . D. 5 . ax+ b Câu 45.Cho hàm số y = có đồ thị như hình sau. Khẳng định nào sau đây đúng ? xc+ A. a 0, b 0, c 0 . B. a 0, b 0, c 0. C. abc 0, 0, 0. D. abc 0, 0, 0 . Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 15
  16. Tổ Toán trường THPT Trần Phú x − 2 Câu 46.Gọi xx, là hai nghiệm thực của phương trình log−xx2 + 7 − 10 = 0 . Tính 12 3 xx2 −+45 xx12− . A. 5 . B. 3 . C. 5 . D. 3. Câu 47.Cho a, b, c là các số thực lớn hơn 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức: 4 1 8 P = + + . 3 log bc a logacbc 3log ab A. Pmin = 20 . B. Pmin =10. C. Pmin =18. D. Pmin =12. Câu 48.Tính thể tích V của khối nón tròn xoay, biết đường kính đường tròn đáy 4 và độ dài đường sinh bằng 5 . 4 21 16 A. V = 4 21 . B. V =16 . C. V = . D. V = . 3 3 Câu 49.Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D.V = . 4 6 12 2 Câu 50.Cho hình chóp S. ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B , AB= BC = a , AD = 2 a. SA vuông góc với đáy và SA= 2 a .Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SHCD với H là trung điểm AD . a 2 a 11 a 10 a 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Hết ĐỀ 4 1 Câu 1. Cho hàm số y= x32 −3 x + 8 x − 2 . Tìm mệnh đề đúng. 3 A. Hàm số tăng trên (− ;2);(4; + ) và giảm trên (2;4). B. Hàm số giảm trên (− ;2);(4; + ) và tăng trên (2;4). C. Hàm số luôn tăng trên . D. Hàm số luôn giảm . Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y= x32 −8 x − 9 x + 85 trên −4;4 . A. 40. B. 45. C. 27. D. 37. x −1 Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị (H). Tiếp tuyến của (H) tại giao điểm của (H) với trục Ox có x + 2 phương trình là: 11 A. y=3x. B. y=3x-3. D. y=x-3. D. yx=−. 33 Câu 4. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm? −+23x 34x + 41x + 23x − A. y = B. y = C. y = D. y = x +1 x −1 x + 2 31x − Câu 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x thuộc khoảng (0;8) thỏa 1+ 2x++11 + 3 x 6 x . A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 x b a a Câu 6. Giá trị của x thỏa mãn biểu thức: 5 3 = (ab , 0) là a b b Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 16
  17. Tổ Toán trường THPT Trần Phú −2 −4 4 2 A. 15 B. 15 C. 15 D. 15 Câu 7. Cho log2 14 = a , tính log49 32theo#a. 1 5 3 5 A. log 32 = B. log 32 = C. log 32 = D. log 32 = 49 2(a − 1) 49 2(a − 1) 49 2(a − 1) 49 (a − 1) Câu 8. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến ? 2019 3 A. y = (2019)2x . B. y = (0,1)2x . C. y = ()x . D. y = ()x . 2020 26− 2 Câu 9. Cho hàm số y= x −sin2 x + 3. Chọn khẳng định đúng. A.Hàm số nhận điểm x = làm điểm cực tiểu. 2 B.Hàm số nhận điểm x = làm điểm cực đại. 6 C.Hàm số nhận điểm x =− làm điểm cực đại. 6 11 D.Hàm số nhận điểm x = làm điểm cực tiểu. 6 mx2 +1 Câu 10. Xác định m để hàm số y = đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 trên đoạn [-2;-1] . x −1 5 13 A.m=3 B. m= C. m= 3 D. m= 3 2 Câu 11. Cho hàm số y= f() x có lim f() x = + và lim f( x )= 4 . Tìm khẳng định đúng. x→1− x→1+ A.Đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. B.Đường thẳng y = 4 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. C. Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. D. Đường thẳng x = 4 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 12 11 Câu 12. Phương trình +=1 có 2 nghiệm xx12; thì + bằng: 5−+ log22xx 1 log xx12 3 33 A. B. C. 5 D. 66 8 64 Câu 13. Tìm mệnh đề đúng. A.Hàm số yx= loga với a>1 là 1 hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+ ) B.Hàm số yx= loga với 0 2 B. m 4 D. m<4 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 17
  18. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 15. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số được liệt kê ở bốn phương án A,B,C,D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y= x32 −3 x − 3 x − 1. 1 B. y= x3 +31 x − . 3 C. y= x32 +3 x − 3 x − 1. D. y= x3 −31 x − . Câu 16. Đồ thị của hàm số y= x32 −22 x + và đồ thị hàm số yx=+2 2 có tất cả bao nhiêu điểm chung? A. 4 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 17. Tìm giá trị tham số m để đường thẳng (d) :0 mx− y + m = cắt đường cong (C) : y= x32 − 3 x + 4 tại ba điểm phân biệt lầ A, B và C (−1;0) sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 55. (Với O là gốc tọa độ). A. m = 5 B. m = 3 C. m = 4 D. m = 6 Câu 18. Cho hai số thực a, b dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 1 1 8 1 1 1 4 A. + + = B. + + = logb log b log b log b logb log b log b log b aaaa23 aaaa23 1 1 1 6 1 1 1 7 C. + + = D. + + = logb log b log b log b logb log b log b log b aaaa23 aaaa23 18− 2x Câu 19. Giải bất phương trình log 18− 2x log − 1. 42( ) 8 A. 1+ log2 7 x 4 B. 1+ log3 7 x 4 C. 1+ log2 5 x 4 D. log2 7 x 4 22 Câu 20. Gọi xx12, là hai nghiệm của phương trình log3 xx( += 2) 1. Tính xx12+ . 22 22 22 22 A. xx12+=4 B. xx12+=6 C. xx12+=8 D. xx12+=10 Câu 21. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4xx− 3.2 + 2 −m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0;2) . 1 1 1 A. (0;+ ) B. − ;8 C. − ;6 D. − ;2 4 4 4 Câu 22. Cho các số thực ab 0. Mệnh để nào sau đây sai? 2 1 A. ln(ab) =+ ln( a22) ln ( b ) . B. lnab=+( ln a ln b). ( ) 2 2 a a 22 C. ln =− lnab ln . D. ln =− ln(ab) ln( ). b b − Câu 23. Tập xác định của hàm số y=−(2 x x2 ) là 1 A. 0; . B. (0;2) . C. 0;2. D. (− ;0) ( 2; + ) . 2 Câu 24. Cho hàm số y= x22 e . Tập nghiệm của bất phương trình y'0 là A. (0;2) . B. (− ;0) ( 2; + ) . C. (− ; − 2) ( 0; + ) . D. x −( 2;0) . Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 18
  19. Tổ Toán trường THPT Trần Phú 2 Câu 25. Biết rằng phương trình 23xx−+11= có 2 nghiệm là a,#b. Khi đó a++ b ab có giá trị bằng A. −+1 2log2 3. B. 1+ log2 3 . C. −1. D. 1+ 2log2 3 . xx Câu 26. Hàm số ym=log2 ( 4 − 2 + ) có tập xác định D = khi và chỉ khi 1 1 1 A. m . B. m 0 . C. m . D. m . 4 4 4 Câu 27. Cho hàm số y= f() x có đạo hàm f ( x )= ( x + 1)( x − 2)2 ( x − 3) 3 ( x + 5) 4 ,  x . Hỏi hàm số y= f() x có mấy điểm cực trị? A. 2. B. 3. C.4. D. 5. Câu 28. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 288dm3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/ m2 . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi người đó trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây dựng bể đó là bao nhiêu? A. 1,08 triệu đồng. B. 0,91 triệu đồng. C. 1,68 triệu đồng. D. 0,54 triệu đồng 2 Câu 29. Trên đồ thị ()C của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên ? x + 2 A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 30. Trên đồ thị (C) của hàm số y= x32 −5 x + 6 x + 3 có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ ? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. 1 Câu 31. Họ các nguyên hàm của hàm số f( x) = x2 −3 x + là: x 1 x3 3 F( x) =23 x − − + C F( x) = − x2 +ln x + C A. x2 B. 32 x3 3 x3 3 F( x) = + x2 +ln x + C F( x) = − x2 +ln x + C C. 32 D. 32 Câu 32. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f( x) = cos 2 x là: 1 1 A. 2sin2xC+ . B. sin2xC+ . C. sin 2xC+ . D. −+sin 2xC. 2 2 2 Câu 33. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số fx( ) = ? x +1 1 A. F( x) =+41 x . B. F( x) =+21 x . C. Fx( ) = . D. F( x) =+ x 1. x +1 Câu 34. Biết xe2xd x= axe 2 x + be 2 x + C ( a , b ) . Tính tích ab . 1 1 1 1 A. ab = . B. ab =− . C. ab = . D. ab =− . 8 4 4 8   Gọi M , C , Đ thứ tự là số mặt, số cạnh, số đỉnh của hình bát diện đều. Khi đó SMC= + + Đ bằng: A. S = 24 B. S = 26 C. S = 30 D. S =14 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 19
  20. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 36. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích 48. Trên các cạnh SA , SB , SA SC 1 SB SD 3 SC, SD, lần lượt lấy các điểm, ABC ,, và D sao cho == và ==. Tính thể tích SA SC 3 SB SD 4 V của khối đa diện lồi SABCD. . 3 A. V = 9 . B. V = 6. C. V = . D. V = 4. 2 Câu 37. Cho ABC. A B C là khối lăng trụ đứng có A B= a 5 , AB= a đáy ABC có diện tích bằng 3a2 . Thể tích của khối lăng trụ ABC. A B C bằng. A. a3 . B. 6a3 . C. 4a3 . D. 2a3 . Câu 38. Một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh a , các mặt bên tạo với đáy một góc . Thể tích khối chóp đó là a3 a3 a3 a3 A. sin . B. tan . C. cot . D. tan . 2 2 6 6 Câu 39. Cho hình chóp S. ABC có thể tích Va= 2 3 và đáy ABC là tam giác vuông cân tại A biết AB= a . Tính h là khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC) . 3 A. ha=12 . B. ha= . C. ha= 3 . D. ha= 6 . 2 Câu 40. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD). Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC ) là a 3 . Thể tích khối chóp S. ABCD tính theo a là 3a3 7a3 21 7a3 21 A. . B. 32a3 . C. . D. . 2 6 12 Câu 41. Cho lăng trụ ABC. A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC =30 . Điểm M là trung điểm cạnh AB , tam giác MA C đều cạnh 23a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối lăng trụ ABC. A B C là 24 3a3 72 3a3 72 2a3 24 2a3 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Câu 42. Cho lăng trụ ABCD. A B C D có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O và ABC =120 . Góc giữa cạnh bên AA và mặt đáy bằng 60 . Đỉnh A cách đều các điểm A, B , D . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho. a3 3 3a3 a3 3 #A. V = . B. V = . C. V = . D. Va= 3 3 . 6 2 2 Câu 43. Hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng a 3 . Khi đó diện tích toàn phần của hình trụ bằng A. 2 a2 ( 1+ 3) B. a2 (13+ ) C. a2 3 D. 2 a2 ( 3− 1) Câu 44. Biết rằng khi quay 1 đường tròn có bán kính bằng 1 quay quanh một đường kính của nó ta được 1 mặt cầu. Tính diện tích mặt cầu đó. 4 A. . B. 4 . C. . D. 2 . 3 Câu 45. Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: 1 3 A. a2 . B. a2 . C. a2 . D. 2 a2 . 2 4 Câu 46. Cho hình lập phương ABCD. A B C D cạnh a . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 20
  21. Tổ Toán trường THPT Trần Phú lập phương ABCD. A B C D . a2 3 4 a2 A. Sa= 2 . B. Sa= 3 2 . C. S = . D. S = . 2 3 Câu 47. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình chữ nhật SA=12 a , SA⊥ ( ABCD) và AB= 3, a AD= 4 a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD. A. Ra=12 . B. Ra= 6 . C. Ra= 6,5 . D. Ra=13 . Câu 48. Cho mặt cầu tâm O , bán kính R = 3. Mặt phẳng ( ) cách tâm O của mặt cầu một khoảng bằng 1, cắt mặt cầu theo một đường tròn. Gọi P là chu vi đường tròn này, tính P . A. P = 4 . B. P = 8 . C. P = 22 . D. P = 42 . Câu 49. Một thùng chứa nước hình trụ không nắp, có bán kính đáy bằng 20 (cm) và chiều cao 100 (cm). Ban đầu thùng chứa lượng ước như hình vẽ bên, người ta bỏ vào thùng các viên bi sắt hình cầu có cùng bán kính 6 (cm). Hỏi số viên bi tối thiểu mà người ta bỏ vào thùng nước để nước trong thùng bắt đầu tràn ra ngoài? A. 55 viên B. 56 viên C. 54 viên D. 57 viên Câu 50. Cho hình bình hành ABCD có AD=2 a ; AB = 3 a ; BAD = 45  (như hình bên). Thể tích khối tròn xoay nhận được khi quay hình bình hành ABCD quanh trục AB là: A. Va= 5 3 . B. Va= 6 3 . 9 a3 5 a3 C. V = . D. V = . 2 2 Hết ĐỀ 5 Câu 1: Tính diện tích xung quanh S của hình cầu có bán kính Ra= 2. A. Sa= 8 2. B. Sa= 4 2. C. Sa= 2. D. Sa= 6 2. Câu 2: Tính thể tích V của khối chóp có đáy là một tam giác đều cạnh a 3 và chiều cao của khối chóp là 3.a a3 3 93a3 33a3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 4 4 4 12 32x+ Câu 3: Tìm tập nghiệm S của phương trình 27= 9. 2 4 A. S =. B. S =− . C. S =− . D. S = 0. 9 9 4 3 2 Câu 4: Số điểm cực trị của hàm số y=4 x − 12 x + x − 7 x + 5 là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 21
  22. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Câu 5: Cho hàm số y= f() x xác định và liên tục trên có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào dưới đây? 1 A. (2;3). B. ;1 . 2 1 C. (− 1; 1). D. −−1; . 2 1 Câu 6: Tính B =2log1 15 + log 1 3 + log 2 27. 246 A. B = log2 75. B. B =−2log2 15. C. B =−log2 75. D. B = 2log2 15. 42 Câu 7: Cho hàm số y= − x + 8 x . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên (−− 2; 1). B. Hàm số nghịch biến trên (1;3). C. Hàm số đồng biến trên (− ; − 3). D. Hàm số đồng biến trên (3;+ ). −13 Câu 8: Rút gọn biểu thức R=+log b22 log b (với aa 0; 1 và b 0). aa32 7 7 1 1 A. Rb= log . B. Rb= log . C. Rb=− log . D. Rb= log . 12 a 2 a 3 a 3 a Câu 9: Tìm tập nghiệm S của phương trình ln( x − 1) = − 1. 1 A. S =+ 1. B. S =. C. Se=+ 1. D. Se= − +1. e −+x 1 Câu 10: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là: x + 2 A. A(2;− 1) B. D(−−1; 2) C. B(−−2; 1) D. C (1;− 2) Câu 11: Tính thể tích V của khối cầu có bán kính Ra= 3. 3 3 3 3 A. Va= 9 3 . B. Va= 4 3 . C. Va= 12 3 . D. Va= 3 3 . 42 Câu 12: Hàm số y= − x + x + 8 có đồ thị là đường cong đối xứng nhau qua A. đường thẳng yx=− . B. trục tung. C. gốc tọa độ. D. trục hoành. 1 Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số y= − x4 + x 3 +2 x 2 − 12 x − 1 trên đoạn −3;2 là 4 47 A. 22. B. . C. 19. D. 20. 4 log2 3 2log 2 1 Câu 14: Giá trị của biểu thức P =+9 3 là 2 47 49 A. P =19. B. P =13. C. P = . D. P = . 3 3 Câu 15: Cho khối chóp đều S. ABCDEF có đáy ABCDEF là lục giác đều cạnh a 2 và mặt bên tạo với đáy một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp đều S ABCDEF a3 3 a3 6 a3 6 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 24 12 2 4 Câu 16: Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=+ x323 x là Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 22
  23. Tổ Toán trường THPT Trần Phú A. C(1; 2). B. O(0; 0). C. B(1; 4). D. A(− 1; 2). 4 − x Câu 17: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là x − 3 A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. Câu 18: Cho thỏa Tính Pb= log5 . a, b 0, a 1 loga b = 3. a−3 A. P = 24. B. P =−6. C. P =−45. D. P =−5. 32 Câu 19: Hàm số g( x) = x +7 x − 5 x + 1 đạt cực tiểu, cực đại lần lượt tại xx12, . Tính m=+ g( x12) g( x ) . 256 256 2056 2056 A. m =− . B. m = . C. m = . D. m =− . 27 27 27 27 2 Câu 20: Tính đạo hàm của hàm số y=log( x + x + 1). 21x + . 21x + . 1 . 1 . A. y ' = 2 B. y' = 2 C. y' = 2 D. y ' = 2 xx++1 (xx++ 1)ln10 (xx++ 1)ln10 xx++1 2 Câu 21: Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log33( 3xx+ 3) + log( + 1) − 11 = 0. Tính P. 779 1936 2110 410 A. P = . B. P =− . C. P =− . D. P = . 81 243 243 81 x2 −1 Câu 22: Tập xác định D của hàm số ye= . A. D =( − ; − 1) ( 1; + ) . B. D =(1; + ) . C. D = . D. D =( − ; − 1  1; + ) . Câu 23: Cho khối lập phương có cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của khối lập phương đó. a3 3 a3 2 a3 9 a3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 2 3 6 2 Câu 24: Một đường thẳng cách tâm mặt cầu (S ) một khoảng bằng 8 cm , cắt (S ) tại hai điểm A, B với AB= 6. cm Bán kính của mặt cầu (S ) là A. 10cm . B. 73cm . C. 2.cm D. 52cm . Câu 25: Cho các số nguyên dương mn, và số thực dương a. Mệnh đề nào sau đây sai? m nm m. n m+ n n nm m n n. m n m n+ m A. a a= a B. ( aa) = . C. aa= . D. a a= a Câu 26: Cho khối chóp đều S. ABC có tất cả các cạnh đều bằng a 2 . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp. a3 3 4 a3 15 43 a3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 3 25 25 2 2 Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số y = 5.31xx−+ 31xx2 −+ (6x − 1) 5 2 A. y ' = . B. yx'=−( 6 1) 531xx−+ .ln5. ln5 31xx2 −+. 31xx2 −+ C. yx'=−( 6 1) 5 D. y '= 5 .ln5. Câu 28: Khối bát diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ? A. 12. B. 9. C. 6. D. 4. Câu 29: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao h. Gọi ABCD là hình vuông ngoại tiếp một đường tròn đáy và S là một điểm bất kì thuộc mặt phẳng chứa đường tròn đáy còn lại. Tính thể tích V của khối chóp S ABCD Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 23
  24. Tổ Toán trường THPT Trần Phú 1 4 2 1 A. V= R2 h. B. V= R2 h. C. V= R2 h. D. V= R2 h. 6 3 3 3 Câu 30: Khối cầu (S ) có thể tích bằng 36 cm3 và khối nón ( N ) có đáy là đường tròn lớn của (S ) và đỉnh nằm trên (S ) . Thể tích V của khối nón ( N ) là 8 64 A. 9. cm3 B. 27 cm3 . C. cm3. D. cm3. 3 3 Câu 31: Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB= a 3, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng ()ABC và SB tạo với đáy một góc 45 . Tính thể tích V của khối chóp S ABC 33a3 a3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. Va= 3 3. D. V = . 2 3 2 Câu 32: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 4 − x x + 4 A. y = . B. y = . x +1 x +1 x − 4 x − 4 C. y = . D. y = . x +1 x −1 Câu 33: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y= x42 + x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 1 là A. yx= −8 − 4. B. yx=−8 4. C. yx= −6 + 2. D. yx=−6 2. 2 Câu 34: Số nghiệm của phương trình log3(x− 2) + log 3( x − x − 15) = 1 + log 3 5 là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 35: Cho khối lăng trụ có đáy là một thập nhị giác. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Số đỉnh của khối lăng trụ là 24. B. Số cạnh của khối lăng trụ là 30. C. Khối lăng trụ có số mặt nhỏ hơn số đỉnh. D. Khối lăng trụ có số cạnh lớn hơn số đỉnh. Câu 36: Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.'''' A B C D có cạnh đáy bằng a. Biết ACC'' A là hình vuông, tính thể tích V của khối lăng trụ đó. a3 a3 2 A. Va= 3 2. B. . C. Va= 3. D. . 3 3 Câu 37: Cho khối cầu (S ) và khối trụ (T ) có đáy bằng đường tròn lớn của (S ) và chiều cao bằng 5 lần đường kính của (S ) . Gọi SS12, lần lượt là diện tích xung quanh của khối cầu và khối trụ đó. Tính S k = 1 . S2 1 2 4 1 A. k = . B. k = . C. k = . D. k = . 5 5 5 10 2 3 4 Câu 48: Cho hàm số y= f( x) liên tục và xác định trên biết f'( x )= x( x + 1)( x − x − 2) ( x − 5) . Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 39: Khối đa diện đều loại 3;5 có số đỉnh là D và số cạnh là C . Tính TCD=−. A. T =14. B. T =10. C. T =18. D. T =12. Câu 40: Hàm số nào nghịch biến trên tập xác định của nó ? −x x A. y = . B. y = 2. 3 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 24
  25. Tổ Toán trường THPT Trần Phú −x 2 x C. y = . D. y = . e Câu 41: Gọi AB, là hai giao điểm có hoành độ dương của đồ thị hai hàm số f( x )= x42 − 10 x + 20 và g( x )=− 3 x2 16. Tọa độ trung điểm của AB là. 57 5 17 13 259 13 27 A. ;. B. ;. C. ;. D. ;. 22 22 22 22 mx −16 Câu 42: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn −20;20 để hàm số y = xm− nghịch biến trên khoảng (− ;8) . A. 11. B. 12. C. 14. D. 13. x2 x x Câu 43: Gọi xx12, là hai nghiệm của phương trình 5.4+= 2.5 7.10 . Tính tổng xx12+ A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 44: Cho lăng trụ tam giác ABC.''' A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AC = 2 2. Biết AC ' tạo với mặt phẳng ()ABC một góc 600 và AC '4= . Thể tích khối chóp B.'' ACC A bằng 8 83 16 3 16 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 45: Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y=− f(32 x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ? 1 3 A. −1; . B. 0; . 2 2 15 C. ;. D. (2;3) . 22 Câu 46: Cho log25 3==mn ; log 3 , biểu diễn log6 45 theo mn, ta được: m+ 2 mn m+ 2 mn 22m2 − mn 22m2 − mn A. log 45 = B. log 45 = C. log 45 = D. log 45 = 6 mn+ n 6 mn 6 mn 6 mn+ m x + 3 Câu 47: Đường thẳng yx=+1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B . Tính độ dài x −1 đoạn thẳng AB . A. AB = 34 . B. AB = 8. C. AB = 6. D. AB = 17 . 1 Câu 48: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y= x3 − mx 2 +( m 2 −43) x + đạt cực đại tại 3 x = 3. A. m =−1. B. m =−3. C. m = 5. D. m =1. 32 Câu 49: Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y= x −32 x + cắt đường thẳng 222 d:1 y=− m( x ) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1,, x 2 x 3 thỏa mãn xxx1+ 2 + 3 5. A. m −3. B. m −2. C. m −1. D. m 4 . 32 Câu 50: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y= x −3( 2 m + 1) x +( 12 m + 5) x + 2 đồng biến trên khoảng (2; + ) . m 0 1 1 5 A. . B. −2. m C. m . D. m . m −1 3 6 12 Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 25
  26. Tổ Toán trường THPT Trần Phú Hết Ôn tập học kỳ 1 năm học 2018 – 2019 Trang 26