Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 19: Nghe - viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

pptx 14 trang thuongdo99 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 19: Nghe - viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_chinh_ta_lop_5_tuan_19_nghe_viet_nha_yeu_nuoc_nguy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Chính tả Lớp 5 - Tuần 19: Nghe - viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

  1. LỚP 5 Tuần 19
  2. Chính tả (nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. Đội quân khởi nghĩa do ông chỉ huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước NGUYỄN TRUNG TRỰC Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.” (1838-1868)
  3. - Em biết gì về Nguyễn Trung Trực? - Ông sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình. - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời? - Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
  4. Chính tả (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Dân tộc Việt Nam từ xa xưa luôn có truyền thống yêu nước. Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm có rất nhiều tấm gương anh dũng hi sinh vì đất nước. Em biết tấm gương nào như vậy? Hãy nêu tên người anh hùng đó cho các bạn biết.
  5. Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. Đội quân khởi nghĩa do ông chỉ huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
  6. - Viết từ khó vào bảng con: chài lưới nổi dậy khảng khái - Lưu ý một số tên riêng cần viết hoa: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Nam, Tây.
  7. Chính tả (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Nghe viết bài
  8. Chính tả (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Luyện tập: Bài 2 (Trang 6): Tìm chữ cái thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết rằng: 1 Chữ r, d hoặc gi 2 Chữ o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp)
  9. Tháng giêng của bé Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh gi1 ấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trố2n tìm Cây đào trước cửa lim 1dim mắt cười Quất go2m từng hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng gi1 êng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọ2 t ngào. Theo Đỗ Quang Huỳnh
  10. Chính tả (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực Luyện tập: Bài 3a (Trang 7): Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi ô trống:
  11. Làm việc cho cả ba thời Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi: - Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
  12. Bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. TRUYỆN VUI DÂN GIAN THẾ GIỚI