Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2018-2019

ppt 12 trang thuongdo99 2150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_tiet_49_bai_7_phep_tru_hai_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Năm học 2018-2019

  1. TIẾT 49: SỐ HỌC 1. Tính rồi so sánh kết quả của phép tính theo hàng ngang. 4 – 1 = 3 4 + (-1) = 3 4 – 1 = 4 + (-1) 4 – 2 = 2 4 +( -2) = 2 4 – 2 = 4 + (-2) 4 – 3 = 1 4 + (-3) = 1 → 4 – 3 = 4 + (-3) 4 – 4 = 0 4 + (-4) = 0 4 – 4 = 4 + (-4)
  2. TIẾT 49: SỐ HỌC 1. Tính rồi so sánh kết quả của phép tính theo hàng ngang: Ở các đẳng thức trên, từ 4 – 1 = 4 + (-1) vế trái sang vế phải đã có 4 – 2 = 4 + (-2) sự thay đổi gì? 4 – 3 = 4 + (-3) 4 – 4 = 4 + (-4)
  3. TIẾT 49: SỐ HỌC 1. Tính rồi so sánh kết quả của phép tính theo hàng ngang: Số đối Ta nhận thấy: 4 – 1 = 4 + (-1) Phép trừ chuyển thành Phép cộng 4 – 2 = 4 + (-2) Số trừ chuyển thành số đối của nó 4 – 3 = 4 + (-3) 4 – 4 = 4 + (-4) Vậy: a – b = a + Chuyển
  4. TIẾT 49: SỐ HỌC 2. Hiệu của hai số nguyên: Cho ta nói: Hiệu của a và b ký hiệu a - b Số đối a - b = a + (-b) - Chuyển thành + Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
  5. TIẾT 49: SỐ HỌC 3. Ví dụ: 4 – 5 = 4 + (-5)= -1 được viết là 4 – 5 = -1 4 – 6 = 4 + (-6)= -2 được viết là 4 – 6 = -2 - Điền số thích hợp vào ô trống: 14 – 26 = - 12 4 – (-1)= 5 (-4) – (-25)= 21
  6. TIẾT 49: SỐ HỌC 4. Bài tập áp dụng: Bài 1. Tính: a) 12-6; b) 23 –(-35); c) (-145)-(254) Bài 2. Thực hiện phép tính: a) [(-3)-4]+8; b)(-2)-(-4)-5; c) 0-(-2)+6 Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
  7. TIẾT 49: SỐ HỌC 4. Bài tập áp dụng: Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được tên nhà bác học. C. -7 - (-2) = I. -1 - 9 = E. -9 - (-1) = A. 5 - 7 = M. 0 -15 = T. -3 - (-11) = S. -2 - 7 = -2 -5 -9 -10 -15 -8 8
  8. TIẾT 49: SỐ HỌC 4. Bài tập áp dụng: Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào các ô vuông trong các phép tính dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới cùng của bài, em sẽ biết được tên nhà bác học. C. -7 – (-2) = -5 I. -1 - 9 = -10 E. -9 – (-1) = -8 A. 5 – 7 = -2 8 M. 0 -15 = -15 T. -3 - (-11) = S. -2 - 7 = -9 A C S I M E T -2 -5 -9 -10 -15 -8 8
  9. Acsimet – nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp Acsimet sinh năm 287 và mất năm 212 trước Công nguyên. Ông sống ở thành phố Syracuse, trên đảo Sicile, con một nhà thiên văn và toán học nổi tiếng Phidias. Người cha đã đích thân dạy dỗ và hướng ông đi vào con đường khoa học tự nhiên. Acsimet có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực Vật lý, Toán học và Thiên văn học. Tương truyền rằng ông đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước khi đang tắm.
  10. TRƯỚC CÔNG NGUYÊN CÔNG NGUYÊN SAU CÔNG NGUYÊN - 287 - 212 0
  11. TIẾT 49: SỐ HỌC 4. Bài tập áp dụng: Bài 52(sgk): Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét, biết rằng ông sinh năm -287 và mất năm -212. Bài giải: Tuổi thọ của bác học Ác-si-mét là: (-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
  12. TIẾT 49: SỐ HỌC HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ ❖ Nắm vững các quy tắc trừ hai số nguyên. ❖ Về nhà xem lại bài học theo SGK và vở ghi. ❖ Làm các bài tập 47,48,49,51,52,53,54 trong SGK.