Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Vân Anh

pptx 32 trang thuongdo99 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_7_bai_36_thien_nhien_bac_mi_nam_hoc_201.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Vân Anh

  1. Thiên nhiên Bắc Mĩ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào? - Nêu những hiểu biết của em về thiên nhiên châu Mĩ.
  3. ĐÁP ÁN - Châu Á nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Thiên nhiên châu Mĩ đa dạng
  4. Tiết 41- Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
  5. Xác định vị trí khu vực Bắc Mĩ trên lược đồ?
  6. *Vị trí: +Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương. +Phía Tây: giáp Thái Bình Dương. +Phía Đông: giáp Đại Tây Dương. +Phía Nam: giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
  7. Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ 1. Các khu vực địa hình
  8. Dựa vào hình 36.1 cho biết từ Tây sang Đông địa hình Bắc Mĩ có thể chia thành mấy miền địa hình ? Hình 36.1: Lát cắt hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B
  9. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, miền đồng bằng ở giữa, miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông trên hình 36.2
  10. Thảo luận nhóm Quan sát hình 36.1 và 36.2, nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ. Nhóm 1-2: Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây Nhóm 3: Miền đồng bằng ở giữa Nhóm 4: Miền núi già và sơn nguyên ở phía Đông
  11. Khu vực địa hình Đặc điểm - Dài 9000 km, gồm nhiều dãy chạy song song, Hệ thống Cooc- xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. đi-e ở phía tây - Độ cao trung bình 3000m – 4000m, là một trong những miền núi lớn, đồ sộ, hiểm trở nhất trên thế giới. - Khoáng sản: đồng, vàng, uranium, chì Miền đồng bằng ở giữa Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
  12. Cảnh quan vùng núi Cooc-đi-e
  13. Các đỉnh núi cao ở Cooc-đi-e
  14. Khu vực địa hình Đặc điểm - Dài 9000 km, gồm nhiều dãy chạy song song, Hệ thống Cooc- xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. đi-e ở phía tây - Độ cao trung bình 3000m – 4000m, là một trong những miền núi lớn, đồ sộ, hiểm trở nhất trên thế giới. - Khoáng sản: đồng, vàng, uranium, chì Miền đồng bằng - Địa hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, ở giữa thấp dần về phía nam và đông nam. - Có nhiều hồ rộng và nhiều sông dài. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
  15. HỒ MUỐI LỚN
  16. Hồ Nicaragoa
  17. ?Xác định vị trí sông Mit-xu-ri và Mi-xi-xi-pi? S.Mi-xi-xi-pi S.Mit-xu-ri
  18. Khu vực địa hình Đặc điểm - Dài 9000 km, gồm nhiều dãy chạy song song, Hệ thống Cooc- xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. đi-e ở phía tây - Độ cao trung bình 3000m – 4000m, là một trong những miền núi lớn, đồ sộ, hiểm trở nhất trên thế giới. - Khoáng sản: đồng, vàng, uranium, chì Miền đồng bằng - Địa hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây ở giữa bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. - Có nhiều hồ rộng và nhiều sông dài. Miền núi già và - Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo sơn nguyên ở và dãy núi A-pa-lat. phía đông - Dãy A-pa-lat tương đối thấp, chứa nhiều than và sắt.
  19. Núi Apalat
  20. Nêu đặc điểm cấu trúc chung của địa hình Bắc Mĩ?
  21. Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ 1. Các khu vực địa hình Cấu trúc địa hình đơn giản gồm 3 bộ phận: • Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây. • Đồng bằng ở giữa. • Sơn nguyên và núi già ở phía Đông. 2. Sự phân hóa khí hậu
  22. Dựa vào hình 36.3, cho biết Bắc Mĩ dọc theo kinh tuyến 1000T có các đới khí hậu nào? Đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? + Hàn đới + Ôn đới chiếm diện tích lớn nhất + Nhiệt đới Hình 36.3 lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
  23. Thảo luận theo nhóm 1/ Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo chiều Bắc- Nam? 2/ Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T của Hoa Kì?
  24. - Phân hóa theo chiều Bắc-Nam (do Bắc Mĩ trải dài từ vĩ tuyến 71059’B đến 150B nên từ Bắc Xuống nam có đủ 3 đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới) - Khí hậu có sự khác biệt giữa phần phía Tây và phía Đông kinh tuyến 1000T (do địa hình ngăn cản gió từ Thái Bình Dương thổi vào, sườn Tây đón gió, mưa nhiều có khí hậu nhiệt đới, ôn đới hải dương, sườn Đông khuất gió có khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc)
  25. Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ 1. Các khu vực địa hình ❖ Cấu trúc địa hình đơn giản, gồm 3 bộ phận: hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông 2. Sự Phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ ❖ Phân hóa theo chiều Bắc-Nam do lãnh thổ trải dài ❖ Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió
  26. Ngoài 2 sự phân hóa trên, khí hậu Bắc Mĩ còn phân hóa theo chiều nào nữa? Thể hiện rõ nét ở đâu?
  27. Tiết 39: Thiên nhiên Bắc Mĩ 1. Các khu vực địa hình ❖ Cấu trúc địa hình đơn giản, gồm 3 bộ phận: hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông 2. Sự Phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ ❖ Phân hóa theo chiều Bắc-Nam do lãnh thổ trải dài. ❖ Phân hóa theo chiều Tây-Đông do địa hình ngăn cản gió. ❖ Phân hóa theo độ cao trên dãy Cooc-đi-e.
  28. TỔNG KẾT
  29. Luyện tập A B Miền núi cổ, thấp A : Khu vực phía Tây Miền núi trẻ, cao, đồ sộ Địa hình dạng lòng máng lớn B : Khu vực trung tâm Chạy theo hướng Bắc - Nam Cao phía Bắc và Tây Bắc thấp phía Nam và Đông Nam C : Khu vực phía Đông Có hướng Đông Bắc- Tây Nam
  30. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ⚫ Ôn lại phần 2 của bài Khái quát châu Mĩ. ⚫ Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào?