Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_17_nghia_vu_bao_ve_to.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Năm học 2018-2019
- Moân : GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 9 Baøi 17 : BÀI 17: Nghóa Vuï Baûo Veä Toå Quoác
- Bài 17 : NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. Đặt vấn đề :
- Các chiến sĩ hải quân canh giữ đảo Trường Sa lớn
- Dân quân nữ Nam bộ duyệt binh tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội.
- Tình cảm của thế hệ trẻ đối với người mẹ đã có công góp phần bảo vệ Tổ Quốc
- EM CÓ BIẾT Em có suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh trên ?
- Các bức ảnh cho thấy bảo vệ Tổ Quốc bao gồm cả bảo vệ vùng đất liền, vùng biển và vùng trời.
- Lứa tuổi học sinh cũng có thể góp mình vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc bằng những việc làm vừa sức .
- EM CÓ BIẾT Bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của ai ? Bảo vệ Tổ Quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của tất cả công dân.
- “ Ôi! Tổ quốc, ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng Ôi! Tổ quốc, nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông ( Sao chiến thắng- Chế Lan Viên)
- Em h·y cho biÕt nh÷ng tÊm g¬ng tiªu biÓu trong thêi chiÕn ®· x¶ th©n v× ®Êt níc? Thêi phong kiÕn: TrÇn B×nh Träng “ Ta thµ lµm ma n- íc Nam cßn h¬n lµm v¬ng ®Êt B¾c” Thêi chống Ph¸p: Phan §×nh Giãt đã lấy thân mình lÊp lç ch©u mai. -T« Vĩnh DiÖn: LÊy th©n m×nh chÌn ph¸o. Thêi chèng Mü: NguyÔn ViÕt Xu©n “Nh»m th¼ng qu©n thï mµ b¾n” -ChÞ Út TÞch: “Cßn c¸i lai quÇn còng ®¸nh”
- 10 cô gái trẻ làm nhiệm vụ canh giữ giao điểm và sửa đường giao thông bị phá tại ngã ba Đồng Lộc.Quân đội Mỹ đã ném bom nhằm cắt đứt đường tiếp tế của quân đội Bắc Việt Nam. Tất cả đã hy sinh vào ngày 24/7/1968 “Chúng tôi chưa có chồng và chưa ngỏ lời yêu Ngày bom vùi tóc tai bết đất Nằm trong mộ rồi mái đầu chưa gội được Thỉnh cầu đất cằn cỗi nghĩa trang Cho mọc dậy vài cây bồ kết Hương chia đều trong hư ảo khói nhang“ (Trích Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc – Vương Trọng)
- Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá ngiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm ( Quê Hương – Đỗ Trung Quân)
- Lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu? “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đình hôm nao “
- Nhóm 1: Thế nào là bảo vệ Tổ quốc ? Nhóm 2: Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc ? Nhóm 3: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì ?
- Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bài 10 : NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. Đặt vấn đề : II. Bài học : 1/Thế nào là bảo vệ Tổ quốc : Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- - Ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu mới có được. - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm Tổ quốc ta.
- Baøi thô thaàn : “Soâng nuùi nöôùc Nam vua Nam ôû, Raønh raønh ñònh phaän taïi saùch trôøi, Côù sao luõ giaëc sang xaâm phaïm Chuùng bay seõ bò ñaùnh tôi bôøi” Lyù Thöôøng Kieät
- “ Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta hãy cùng nhau giữ lấy nước”. Hoà Chí Minh
- Bảo vệ Tổ quốc bao gồm : xây dựng quốc phòng toàn dân ; thực hiện nghĩa vụ quân sự; bảo vệ trật tự an ninh xã hội ; thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
- Bài 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là bảo vệ tổ quốc? 2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc bao - Xây dựng lực lượng quốc phòng gồm những nội toàn dân dung gì? - Thực hiện nghĩa vụ quân sự - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
- “ Ru con, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà triệu tướng cỡi voi đánh cồng” “Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu)
- THẾ HỆ TRẺ Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi Cho đồng đội tôi nằm yên dưới cỏ Trời Quảng Trị trong xanh và lộng gió Dẫu ồn ào đừng lay mạnh hàng cây Nhẹ bước chân và nói khẽ thôi Thành cổ rộng sao đồng đội tôi nằm chật Mỗi tấc đất là một cuộc đời có thật Cho hôm nay tôi đến nghẹn ngào
- * Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân .
- * Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- * Thực hiện chính sách hậu phương quân đội
- EM CÓ BIẾT Theo em, trách nhiệm đối với công dân - học sinh là gì ? * Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. * Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. * Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. * Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. Vận động người thân làm tốt nghĩa vụ quân sự.
- Keát Luaän : Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Nghĩa vụ và quyền đó được thể hiện trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- BÀI TẬP Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thơ ca nói về quê hương, đất nước Bài tập 1 - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh - Anh hùng nào, giang sơn ấy - Bể đông có lúc vơi đầy Mối thù đế quốc có ngày nào quên - Cờ độc lập phải nhuốm bằng máu Hoa độc lập phải tưới bằng máu ( Nguyễn Thái Học) - Đồng đăng có phố kì lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh - Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ? Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được Chưa đánh roi nào đã khóc
- BÀI TẬP Bài tập 2 TÌNH HUỐNG Nhà Hòa có hai anh em. Anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm mọi cách để xin cho anh ở lại. Hỏi : Nếu em là Hòa, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Dặn dò : - Học thuộc bài. - Đọc trước phần “Đặt vấn đề”. - Trình bày bảng phụ : + Tổ 1 : Gợi ý a / SGK tr 67. + Tổ 2 : Gợi ý b / SGK tr 67. + Tổ 3 : Gợi ý c / SGK tr 68.