Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_21_bai_12_quyen_va_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 21, Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1)
- I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN: 1. Chuyện của T T mới học hết lớp 10 thì cĩ anh K hỏi cưới T. Bố mẹ T thấy nhà anh K giàu nên vội nhận lời và đám cưới nhanh chĩng được tổ chức. Bố mẹ T hi vọng T sẽ được hạnh phúc, nhưng sự thực lại khơng như vậy. K là một thanh niên lười biếng, ham chơi, khơng thích lao động, lại rượu chè. T phải làm lụng vất vả, lại buồn phiền vì chồng nên gầy yếu xanh xao. Ngay sau khi T sinh đứa con đầu lịng thì K đã thường xuyên bỏ nhà đi chơi, khơng quan tâm gì đến vợ con. Em cĩ suy nghĩ gì về tình yêu và hơn nhân trong những trường hợp trên?
- Đây là cuộc hơn nhân khơng đúng pháp luật. T. chưa đủ tuổi kết hơn, khơng yêu anh K, bị bố mẹ ép gả. Chính vì vậy , cuộc hơn nhân này khơng hạnh phúc khi K là một thanh niên lười biếng, ham chơi, khơng thích lao động, lại rượu chè. T phải làm lụng vất vả, lại buồn phiền vì chồng nên gầy yếu xanh xao => Đây là trường hợp tảo hơn
- 2. Nỗi khổ của M M là một cơ gái đảm đang, hay làm. Một chàng trai cùng thơn tên là H, làm nghề thợ mộc ngỏ lời yêu M. Nhưng đi chơi với nhau, H hay địi hỏi M “chiều” mình. Vì nể người yêu, sợ H giận và cho rằng mình khơng thật lịng yêu H, M đã cĩ quan hệ tình dục với H. Sau đĩ, M cĩ thai. H luơn luơn dao động trước những lời đồn đại, dèm pha của dân làng và trốn tránh trách nhiệm của mình. Cha mẹ, anh chi H kiên quyết phản đối và khơng chấp nhận M. M sinh một bé gái và vất vả đến kiệt sức để nuơi con trong sự hắt hủi của cha mẹ, sự chê cười của xĩm giềng, bạn bè.
- Do M cĩ con trước khi kết hơn , H lại khơng chịu trách nhiệm về việc làm của mình nên M sinh một bé gái và vất vả đến kiệt sức để nuơi con trong sự hắt hủi của cha mẹ, sự chê cười của xĩm giềng, bạn bè. => Đây là tình yêu khơng chân chính
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN 1. Khái niệm Em hiểu thế nào là Hơn nhân là sự liên kết đặc biệt hơn nhân? giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa thuận, hạnh phúc.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 So sánh hơn nhân trong xã hội Việt Nam thời phong kiến với hơn nhân trong xã hội ngày nay? Xã hội phong kiến Xã hội ngày nay
- So sánh hơn nhân trong xã hội Việt Nam thời phong kiến với hơn nhân trong xã hội ngày nay? Xã hội phong kiến Xã hội ngày nay - Hơn nhân sắp đặt, cưỡng -Tự nguyện. ép, khơng tự nguyện, bất bình đẳng. -Tiến bộ, vợ chồng bình - Vợ chồng khơng bình đẳng. đẳng. - Một vợ một chồng được - Người đàn ơng cĩ quyền pháp luật bảo vệ. đa thê.
- Đám cưới ngày xưa Đám cưới ngày nay Đám cưới tại Sài Gịn, hình chụp khoảng 1866 Lễ rước dâu tại miền Trung vào đầu thế kỷ 20.
- Điều 36 – Hiến pháp 2013 1. Nam, nữ có quyền kết hơn, ly hơn. Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau. 2. Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ em.
- Kế thừa Luật hơn nhân gia đình năm 1959, 1986 và 2000, ngày 19/6/2014, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khĩa XIII Luật Hơn nhân và gia đình 2014 sửa đổi chính thức được thơng qua, với 79,52% số phiếu tán thành, Luật Hơn nhân và gia đình sửa đổi cĩ hiệu lực từ 01/01/2015.
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN 1. Khái niệm 2. Những qui định của pháp luật nước ta về hơn nhân a. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân ở Việt Nam hiện nay
- - Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- - Hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tơn giáo, giữa người theo tơn giáo với người khơng theo tơn giáo, giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và được pháp luật bảo vệ.
- - Nhà nước, xã hội và gia đình cĩ trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hơn nhân và gia đình; giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của người mẹ; thực hiện kế hoạch hĩa gia đình.
- b. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hơn nhân và gia đình ở nước ta - Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Hơn nhân giưa cơng dân việt Nam thuộc các dân tộc, các tơn giáo, giữa người theo tơn giáo và khơng theo tơn giáo,giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được tơn trọng và được pháp luật bảo vệ. -Vợ chồng cĩ nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hố gia đình.
- TƯ VẤN PHÁP LUẬT Bố mẹ M vi phạm M sắp trịn 17 tuổi, hiện nguyên tắc cơ bản của đang ở nhà phụ giúp bố mẹ chế độ hơn nhân và gia làm vườn. Bố mẹ ép M kết đình là cưỡng ép kết hơn với anh S vì hai gia đình hơn, đồng thời một đã hứa hơn từ khi M và S cịn trong những điều kiện nhỏ. kết hơn là việc kết hơn 1. Xin hỏi, bố mẹ M cĩ vi do nam, nữ tự nguyện phạm luật hơn nhân và gia quyết định. đình khơng?
- Tình huống 1 Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên. Bình khơng đồng ý thì mẹ đánh và cứ tổ chức cưới, bắt Bình về nhà chồng. H. Theo em, việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao?
- Hình ảnh một gia đình đơng con, hậu quả của việc khơng thực hiện kế hoạch hĩa gia đình đúng theo pháp luật
- Sùng A Mua Mới 14 tuổi đã phải vất vả với nỗi lo toan chăm sĩc vợ con Nghèo đĩi, thất học là hậu (Ảnh: HQ). quả của việc kết hơn sớm, sinh con đơng.
- Cơ gái này chưa đủ tuổi kết hơn nhưng đã cĩ con gần một tuổi.
- Tình huống 2 Anh Đ và chị H là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng học vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cĩ quyền tự do lựa chon, khơng ai cĩ quyền ngăn cản. H. Theo em, lí do “ tự do lựa chọn” của anh Đc và chị Hcĩ đúng khơng? Vì sao? Nếu anh Đc và chị H cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hơn nhân của họ cĩ hợp pháp khơng?
- Hậu quả hơn nhân cùng huyết thống( Theo thống kê) 1. Tác hại nghiêm trọng của việc kết hơn cùng huyết thống là việc tăng cao một cách rõ rệt tỷ lệ phát sinh một số bệnh di truyền và khuyết tật dị dạng nào đĩ, theo thơng kê tỷ lện mắc bệnh của con cái những người kết hơn cùng huyết thơng so với con cái những người kết hơn khác huyết thống cao hơn 50 lần. 2. Tỷ lệ sẩy thai, thai lưu hoặc chết yểu của những người kết hơn cùng huyết thống so với những người kết hon khác huyết thống cũng cao hơn nhiều.
- Theo khoản 13 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2015 “ Những người cĩ họ trong phạm vi ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: Cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cơ con cậu, con dì là đời thứ ba.”
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN 1. Khái niệm 2. Những qui định của pháp luật nước ta về hơn nhân a. Những nguyên tắc cơ bản cuae chế độ hơn nhân ở Việt Nam hiện nay b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong hơn nhân
- - Nam từ đủ 20 tuổi và nữ từ đủ 18 tuổi - Cấm kết hơn trong những trường hợp: + Người đang cĩ vợ hoặc chồng. + Người mất năng lực hành vi dân sự( bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác mà khơng thể nhận thức hay làm chủ bản thân mình) + Giữa những người cĩ dịng máu trực hệ + Giữa những người cĩ học trong phạm vi ba đời - Vợ chồng bình đẳng, cĩ nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt
- Kể từ ngày 12/11/2013, tất cả những cặp hơn nhân đồng tính đều sẽ được Chính phủ chấp thuận cho việc kết hơn và sinh sống chung như vợ chồng. Theo Nghị định số 110/2013/NĐ-CP được bắt đầu cĩ hiệu lực từ thời điểm 12/11/2013, thì sẽ khơng cịn việc loại bỏ kết hơn giữa người cùng giới tính. Điều này đồng nghĩa với việc tổ chức tiệc cưới (nhưng khơng đăng kí kết hơn) hồn tồn hợp pháp và khơng bị xử phạt hành chính như trước đây.
- Những quy định của pháp luật Việt Nam về hơn nhân. - Điều 64 Hiến pháp 2013: " Gia đình là tế bào của xã hội. Nhà nước bảo hộ hơn nhân và gia đình. Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng “ - Điều 4 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2015: " Cấm tảo hơn, cưỡng ép kết hơn, cản trở hơn nhân tự nguyện, tiến bộ; cấm kết hơn giả tạo, lừa dối để kết hơn, lý hơn giả tạo; cấm yêu sách của cải trong việc cưới hỏi. Cấm người đang cĩ vợ, cĩ chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa cĩ vợ, cĩ chồng " - Khoản 12 Điều 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2015 -“ Những người cùng dịng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ơng, bà đối với cháu nội và cháu ngoại.
- Điều 57 (Hiến pháp 1992) “Cơng dân cĩ quyền tư do kinh doanh theo quy định của pháp luật ”. Điều 80 (Hiến pháp 1992) “Cơng dân cĩ nghĩa vụ đĩng thuế và lao động cơng ích theo quy định của pháp luật ”. Điều 33 (Hiến pháp 2013) “Mọi người cĩ quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm”. Điều 47 (Hiến pháp 2013) “Mọi người cĩ nghĩa vụ nộp thuế theo quy định ”.
- II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUÊ: Câu 1: Hành vi của X trong tình huống vi phạm thuộc lĩnh vực gì trong kinh doanh? Hành vi đĩ gọi là gì? Câu 2: Tại sao trong kinh doanh nhà nước phải quy định mức thuế chênh lệch như vậy? Câu 3: Em cĩ nhận xét gì về mức thuế và các mặt hàng trên?
- 1. Hành vi kinh doanh của X mang tính chất lừa đảo - Vi phạm pháp luật về kinh doanh ( Sản xuất buơn bán hàng giả ) 2.Trong kinh doanh nhà nước phải quy định mức thuế chênh lệch như vậy: + Nhằm cân đối CUNG và CẦU. + Hạn chế kinh doanh những hàng xa xỉ, khơng cần thiết đối với đời sống nhân dân. + Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch khá cao (Nhất là hàng xa xỉ ) Qua thơng tin cho thấy: + Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đĩng thuế là những lĩnh vực rất quan trọng cĩ liên quan đến đời sống của con người, cho nên người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ 1. Khái niệm Em hiểu thế nào là kinh - Kinh doanh: Là hoạt động sản doanh ? Quyền tự do kinh xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hĩa doanh? nhằm mục đích thu lợi nhuận - Quyền tự do kinh doanh: Là quyền của cơng dân được tự do lựa chọn hình thức tổ chức, nghành nghề và quy mơ kinh doanh
- Bài tập: Trong những hành vi sau đây, hành vi nào là kinh doanh đúng luật? a. Kinh doanh đúng số vốn. b. Kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. c. Kinh doanh đúng ngành nghề đã kê khai. d. Cĩ giấy phép kinh doanh. e. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả. f. Kinh doanh mại dâm, ma túy.
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ 1. Khái niệm Trong kinh doanh cơng dân cĩ 2. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân quyền và nghĩa vụ như thế nào? trong kinh doanh - Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế , ngành nghề và quy mơ kinh doanh. - Phải kê khai đúng vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép; khơng được kinh doanh những lĩnh vực mà Nhà nước cấm như: Ma túy, mại dâm, thuốc nổ, vũ khí vv.
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ 1. Khái niệm Trong kinh doanh cơng dân cĩ 2. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân quyền và nghĩa vụ như thế nào? trong kinh doanh - Được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế , ngành nghề và quy mơ kinh doanh. - Phải kê khai đúng vốn, kinh doanh đúng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phép; khơng được kinh doanh những lĩnh vực mà Nhà nước cấm như: Ma túy, mại dâm, thuốc nổ, vũ khí vv.
- Trong các hành vi sau, hành vi nào là vi phạm về kinh doanh? a. Kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng nhái. b. Kinh doanh các mặt hàng cĩ ghi trong giấy phép kinh doanh. c. Người kinh doanh khơng thực hiện nghĩa vụ thuế . d. Kinh doanh các mặt hàng Nhà nước cấm kinh doanh. e. Kinh doanh khi chưa cĩ giấy phép kinh doanh.
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 21: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 1) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ 1. Khái niệm 2. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong Vậy em hiểu thuế là gì? Tác dụng kinh doanh của thuế ? 3. Thuế - Thuế: Là một phần trong thu nhập mà cơng dân và các tổ chức kinh tế cĩ nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước để chi trả cho những cơng việc chung như an ninh, quốc phịng - Tác dụng: + Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. + Đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hướng của Nhà nước.
- CHỦ ĐỀ MƠN HỌC TIẾT 22: TỔNG QUAN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Tiết 2) I. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG HƠN NHÂN II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ 1. Khái niệm 2. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong kinh doanh 3. Thuế 4. Trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đĩng thuế. - Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đĩng thuế.
- -Tự do lựa chọn: Hình thức tổ chức Nếu trở kinh tế, ngành nghề thành một và qui mơ kinh doanh nhà kinh doanh thì em cĩ quyền gì và cĩ nghĩa vụ -Nghĩa vụ: gì? đĩng thuế và tuân theo pháp luật và sự quản lý cđa nhà nước về kinh doanh.
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học lại nội dung các bài đã học - Chuẩn bị bài : Quyền và nghĩa vụ của người lao động - Sưu tầm các Điều luật liên quan đến người lao động, doanh nghiệp.