Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Hồng Hạnh

ppt 21 trang thuongdo99 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_1_bai_9_ve_doan_thang_cho_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 1, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Lê Hồng Hạnh

  1. Khởi động Bài 1. Gọi I là một điểm của đoạn thẳng CD. Biết CI = 4cm, ID = 4cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng CD. Giải: Vỡ I là một điểm của đoạn thẳng CD nờn I nằm giữa C và D suy ra CI + ID = CD Thay CI = 4cm, ID = 4cm ta cú: 4 + 4 = CD CD = 8 (cm) Vậy CD = 8cm
  2. Bài 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? Giải Ta cú: AB = 5 cm AC + BC = 4 + 1 = 5 cm AC + BC = AB (= 5 cm) Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B .A .C B. 0cm 1 2 3 4 5 6
  3. Vớ dụ 1: Trờn tia Ox, hóy vẽ đoạn thẳng OM cú độ dài 2 cm .O x 0cm 1 2 3 4 5 6 Cỏch vẽ: - Đặt cạnh thước trờn tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trựng với gốc O của tia
  4. Vớ dụ 1: Trờn tia Ox, hóy vẽ đoạn thẳng OM cú độ dài 2 cm .O M. x 0cm 1 2 3 4 5 6 Cỏch vẽ: - Đặt cạnh thước trờn tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trựng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M - Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ
  5. Vớ dụ 1: Trờn tia Ox, hóy vẽ đoạn thẳng OM cú độ dài 2 cm .O M. x 2 cm 0cm 1 2 3 4 5 6 Cỏch vẽ: -Đặt cạnh thước trờn tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trựng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M -Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ
  6. Trờn tia Ox ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM cú độ dài a cho trước?
  7. Bài toỏn 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm. A B 0cm 1 2 3 4 5 6
  8. Nờu cỏch vẽ một đoạn thẳng AB cú độ dài a cho trước?
  9. Vớ dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hóy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB .A B. .C .D 0cm 1 2 3 4 5 6 Cỏch 1: Sử dụng thước thẳng
  10. Vớ dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hóy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB .A B. .C .D Cỏch 2: Sử dụng compa
  11. Vớ dụ 3: Trờn tia Ox, hóy vẽ hai tia OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại? .O .M .N x Theo hỡnh vẽ ta thấy rằng điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vỡ 2cm0cm < 3cm)1 2 3 4 5 6
  12. Quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời O A B x a (cm) b (cm) Khi nào thì A nằm giữa hai điểm O và B?
  13. Các dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa hai điểm O và N O M N 1 Nếu M là gốc chung của hai tia đối nhau MO và MN thì M nằm giữa O và N. 2 Nếu M là điểm thuộc đoạn thẳng ON thì M nằm giữa O và N. 3 Nếu OM + MN = 0N thì M nằm giữa O và N. 4 4 Nếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N.
  14. Bài toỏn 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm. Trờn tia AB vẽ đoạn thẳng AC = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại, tớnh độ dài đoạn thẳng BC? Giải: A B C Trờn cựng một tia gốc A cú: AB = 3cm; AC = 6cm Vỡ AB < AC0cm nờn điểm1 B2 năm 3giữa hai4 điểm5 A và 6C Vỡ B nằm giữa hai diểm A và C suy ra AB + BC = AC Thay AB = 3cm, AC = 6cm Ta cú: 3 + BC = 6 BC = 6 – 3 BC = 3 Vậy BC = 3cm
  15. Cõu hỏi 1: trờn tia Ox vẽ cỏc đoạn thẳng OP=3cm; OQ=4cm; OR=5cm. Hỏi trong ba điểm P, Q, R điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại. a) Điểm P nằm giữa hai điểm Q và R b) Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R c) Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q d) Điểm Q nằm giữa hai điểm O và R Trở lại
  16. Cõu hỏi 2: trờn tia Ax ta vẽ được mấy đoạn thẳng AB sao cho AB = 3km? a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 Trở lại
  17. Cõu hỏi 3: trờn cựng một tia Mx vẽ hai đoạn thẳng MN=3,5cm, MK=7cm. So sỏnh độ dài của hai đoạn thẳng MN và NK? a) MN = NK b) MN > NK c) MN < NK Trở lại
  18. Cõu hỏi 4: cho đoạn thẳng AB = 5cm, trờn tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM = 2cm. Độ dài đoạn thẳng AM là: a) 3cm b) 2cm c) 4cm d) 7cm Trở lại
  19. Hướng dẫn về nhà -Ghi nhớ cỏch vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài của nú. - Làm bài tập 53 đến 59 SGK -Đọc trước nội dung bài: “trung điểm của đoạn thẳng”