Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Nguyễn Hoài Anh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_1_nua_mat_phang_nguyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 1: Nửa mặt phẳng - Nguyễn Hoài Anh
- Khởi động 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; hai điểm khong thuộc đường thẳng vừa vẽ và đặt tên cho các điểm đĩ.
- Trường THCS Bồ Đề Tiết 12. Bài 7: GĨC GV thực hiện: Nguyễn Hồi Anh
- §1. NỬA MẶT PHẲNG b.N1.ử Nửaa mặ mặtt ph ẳphẳngng bờ. a: Hìnha. gồmMặt phđườngẳng: thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia- Trang ra bởi giấy. đườngThế thẳng nào làa gọimặt là một nửa mặt phẳngĐường- Mặt bờ thẳng bảng.a. a chia mặtphẳng? phẳng thành 2 phần a . . . . . . . Mặt phẳng - Hai lànửaMỗi những mặt phần hình phẳng gọiảnh cólàcủa chungnửa mặt phẳng.mặt bờ gọiphẳng. là hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía. cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
- Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a. Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa mặt phẳng có . .chung . . . . . .bờ . . . b. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của . . . hai. . . .nửa . . . mặt. . . . phẳng. . . . . .đối . . . .nhau . . . . . . . . . .
- Bài 2 / 73 SGK NếpHãy gấpgấp đómột chính tờ giấy, là hình sau đó ảnh bờtrải chung tờ giấy của lên hai mặt nửa bàn. mặt Quan phẳngsát nếp đối gấp nhau. đó và nhận xét.
- (I) Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với đường thẳng a . A Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. . C a Hai điểm A, B (hoặc C, B) nằm khác phía đối vớiNửa đường mặt phẳng thẳng bờ a a không chứa điểm A. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B. . B (II)
- Đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên cùng nửa mặt phẳng thì không cắt đường thẳng a. . A (I) . C a ?1. Đoạn thẳng AC cĩ cắt đường thẳng a khơng? Đoạn thẳng AB, BC cĩ cắt đường thẳng a khơng? . B (II)
- §1. NỬA MẶT PHẲNG 2. Tia nằm giữa hai tia. Hoạt động nhóm Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc Lấy điểm E tiaThế Ox, nào và điểmlà tia Fnằm tia Oy. giữa hai tia? E, F ≠ O - Vẽ đoạn thẳng EF. Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng EF không?
- §1. NỬA MẶT PHẲNG E. x z . z E. . . O . x O F y Hình 1 F y x Hình 2 E. . y O F Hình 3 z
- §1. NỬA MẶT PHẲNG E. x z . z E. . . O . x O F y Hình 1 F y Hình 2 Nếu tia Oz cắt đoạn thẳng EF tại điểm nằm giữa E và F thì ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- §1. NỬA MẶT PHẲNG Tia Oz không cắt đoạn thẳng EF ta nói tia Oz không nằm giữa hai tia Ox, Oy. E x . . y O F z Hình 3
- BÀi 1 Trong các hình vẽ sau, tia Oz cĩ nằm giữa hai tia Ox và Oy khơng? Vì sao? M. . N
- TiaTrong Oz các không hình cắt vẽ sau, đoạn tia thẳng Oz có nằmMN TiagiữaTiaTia Oz OzOzhai cắt cắt khôngtia đoạn Oxđoạn và cắt thẳng Oythẳng đoạn không? MN MN thẳng tạiVì tại sao? điểm MNđiểm Onênnằmnên nằm tia tiagiữa giữaOz Oz Mkhông khôngM và và N Nnằm nênnằm nên giữatia giữa tia Oz Ozhai hai nằm nằm tia tia giữaOx,giữaOx, Oy. hai Oy.hai (không tia (tia Tia Ox, Ox, Oy Oy.có Oy. nằm tia nào giữa nằm hai giữatia hai tia còn lại) Ox, Oz) x x xz M .M. M. . y z zO O . N . x N O . Mz y y O N . N y
- b.b.a.- NửaĐoạnĐoạnĐọc mặttên thẳngthẳng haiphẳng BCnửaBC bờcó khôngmặt cắta chứaphẳng đường cắt điểm đường đối A nhau bờ a. Bài 3 thẳng thẳng - Nửa aa. không? mặt phẳng bờ a không chứa điểmCho baA. điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt đoạn a C thẳng AB, AC và không. đi qua A, B, C a. ĐọcA tên. hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. b. Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a không? . B
- 1/ Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi điểm a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. 2/ Bất kì đường thẳng nào cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. 3/ Tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy khi lấy điểm M tia Ox và điểm N tia Oy (M, N ≠ O) thì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M và N .
- DặnDặn dịdị - Học : . Khái niệm nửa mặt phẳng. . Khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau. . Thế nào là tia nằm giữa hai tia. - Làm 4, 5 Sgk/ 73 và 4; 5 Sbt/ 52.