Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy - Trường THCS Đô thị Việt Hưng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_41_bai_27_dieu_che_oxi_phan_ung.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy - Trường THCS Đô thị Việt Hưng
- Câu 1: Oxit là gì? Phân loại oxit. Câu 2: Cho các oxit có công thức hóa học như sau: N2O5, CO2, CuO, CaO. Những chất loại nào thuộc oxit axit , những chất nào thuộc oxit bazo.
- Đáp án Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi. Có 2 loại oxit: Oxit axit và oxit bazo. Câu 2: -Oxit axit: N2O5, CO2 -Oxit bazo: CuO, CaO
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
- I. ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Em hãy kể tên một số hợp chất mà trong thành phần cấu tạo có oxi nguyên tử? H2O, SO3, KMnO4, KClO3 , P2O5, CO Đó là những chất giàu oxi, kém bền và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- - Khi sử dụng đèn cồn, ta không được dùng miệng để thổi đèn cồn mà phải dùng nắp chụp lên đèn để tắt. - Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở đáy ống nghiệm để ống nóng đều, không bị vỡ ống nghiệm. -Khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước rút ống dẫn khí ra khỏi chậu trước khi tắt đèn.
- 1.1. Thí nghiệm a. Với Kalipenmanganat. - Hiện tượng: Tàn đóm bùng cháy * Phương trình hóa học : t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- 1. Thí nghiệm b. Với Kali clorat. * Phương trình hóa học : t0 2KClO3 KCl + O2 +MnO2 Chất xúc tác Chất xúc tác là những chất có thể làm cho phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn (hoặc chậm hơn) nhưng chất xúc tác ấy không thay đổi về chất cũng nhưu về lượng sau khi phản ứng hoá học đã xảy ra.
- Có 2 cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách những chất giàu oxi, kém bền và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- II. Sản xuất khí oxi trong công nghiệp:
- III. Phản ứng phân hủy. Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau: Số chất Phản ứng hóa học Số chất sản phản ứng phẩm to 2KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2 1 3 to 2KClO3 2KCl + 3O2 1 2 đp 1 2 2H2O 2H2 + O2 Những phản ứng hóa học trên đây được gọi là phản ứng phân hủy:
- III. Phản ứng phân huỷ: 1. Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. 2. Ví dụ: to 2KClO3 2KCl + 3O2
- So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp và điền vào bảng sau: Số chất Số chất phản ứng sản phẩm Phản ứng phân huỷ 1 2 (hoặc nhiều) Phản ứng hoá hợp 2 (hoặc nhiều) 1
- KMnO4 t0 2KMnO4⎯⎯→ K 2 MnO + 4 MnO + 2 O 2 KClO3 t0 2KClO32⎯⎯→ 2KCl + 3O