Bài giảng Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Rác thải và môi trường - Trường Mầm non Hồng Tiến

pptx 36 trang thuongdo99 3703
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Rác thải và môi trường - Trường Mầm non Hồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_kham_pha_khoa_hoc_lop_la_de_tai_rac_thai_va_moi_tr.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khám phá khoa học Lớp Lá - Đề tài: Rác thải và môi trường - Trường Mầm non Hồng Tiến

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HỒNG TIẾN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài Rác thải và môi trường LỨA TUỔI MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI
  2. Mở đầu bài học, mời các con cùng hát và vận động theo bài “Trái đất này là của chúng mình”
  3. Các con thân mến! Chúng mình cũng tìm hiểu 1 trong số các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nhé!
  4. Các con nhìn thấy gì đây?
  5. Điều gì sẽ xảy ra khi không phân loại rác ?
  6. Phân loại rác đúng cách là như thế nào? Rác hữu cơ Rác vô cơ Rác tái chế Rác thải nguy hại
  7. Phân loại rác đúng cách là như thế nào?  Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy: Rác hữu cơ Thức ăn thừa Rau, củ, quả thừa, hỏng Xử lý: Chuyển thành phân bón và làm thức ăn Xương, xác động vật Lá cây, cỏ, rơm cho động vật
  8. Phân loại rác đúng cách là như thế nào?  Nhóm chất thải rắn khó phân hủy: Vỏ bimbim, vỏ kẹo bánh, túi nilong Hộp, vỉ đựng trứng, vỏ hộp cơm, kem, các loại văn phòng phẩm Rác vô cơ Xử lý: Đốt, chôn lấp Đồ gốm, sứ, thủy tinh, vỏ sò, vỏ trứng Ô, đồng hồ, băng video, đĩa CD
  9. Phân loại rác đúng cách là như thế nào?  Nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng: Thùng cacton, sách báo cũ Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp, vỏ bao thuốc lá Rác tái chế Các loại đồ nhựa, chai nhựa, bình xịt Xử lý: Tái sử dụng hoặc tái chế thành vật dụng Các loại vỏ lon, hộp Các loại vải, quần áo cũ khác đựng trà
  10. Phân loại rác đúng cách là như thế nào?  Nhóm chất thải nguy hại, dễ cháy nổ, ăn mòn: Pin, acquy đã qua sử dụng Bóng đèn cũ, hỏng Rác thải nguy hại Xử lý: Mang đến điểm thu hồi chất thải nguy hại Thuốc tẩy, bình xịt côn trùng, Tivi, máy tính, điều khiển cũ, hỏng để xử lý đặc biệt kim tiêm đã sử dụng
  11. Chúng mình cùng đón xem đoạn phim hoạt hình nhé!
  12. Sau khi ăn xong các bạn nhỏ đã làm gì? Các con cho cô biết các bạn nhỏ trong đoạn video có biết giữ gìn vệ sinh môi trường không? Các bạn nhỏ đã biết dọn dẹp rác sau khi ăn xong
  13. Sau khi dọn dẹp xong, các bạn nhỏ đã nhìn thấy gì và đổ rác vào đâu ? Các bạn nhỏ nhìn thấy 3 chiếc thùng rác và không biết để rác vào thùng nào nên đã đổ tất cả rác vào 1 thùng
  14. Chuyện gì đã xảy ra khi các bạn nhỏ đổ rác vào 1 thùng? Túi rác đã bị hất văng ra khỏi thùng rác
  15. Có những loại thùng rác nào xuất hiện trong video? Thùng rác vô cơ Thùng rác hữu cơ Thùng rác tái chế
  16. Sau khi nghe các thùng rác giới thiệu thì các bạn nhỏ đã làm gì? Các bạn nhỏ đã cùng nhau phân loại rác đổ vào đúng thùng rác
  17. Vậy các con đã biết đổ rác đúng cách để giữ gìn vệ sinh môi trường chưa? 1. Không vứt rác bừa bãi 2. Phân loại rác đúng cách 3. Đổ rác đúng nơi quy định
  18. Trò chơi: Bé bảo vệ môi trường - Các con cùng nhìn hình ảnh và đoán xem hình ảnh nào đúng, hình ảnh nào không đúng nhé! - Mỗi câu trả lời đúng các con sẽ nhận được 1 mặt cười - Cuối trò chơi bạn nào dành được nhiều mặt cười sẽ là người chiến thắng!
  19. Loại rác nào có thể cho vào thùng rác hữu cơ? 1. Thùng cacton 2. Thức ăn thừa  3. Rau, củ, quả thừa, hỏng 4. Xương, xác động vật 5. Lá cây, cỏ, rơm   
  20. Thùng rác vô cơ chứa loại rác nào? 1. Vỏ bimbim, túi nilong các loại 2. Rau, củ, quả thừa, hỏng 3. Hộp, vỉ đựng trứng, vỏ hộp cơm, kem, văn phòng phẩm   4. Đồ gốm, sứ, thủy tinh, vỏ sò, 5. Ô, đồng hồ, băng video, đĩa CD vỏ trứng  
  21. Các con không nên đổ loại rác nào vào thùng rác tái chế? 1. Thức ăn thừa 2.Thùng cacton, sách báo cũ 3.Hộp giấy, bì thư, bưu thiếp, vỏ bao thuốc lá  4. Các loại vỏ lon, hộp đựng trà 5. Các loại đồ nhựa, chai nhựa, 6. Các loại vải, quần áo cũ bình xịt
  22. Thùng rác thải nguy hại chứa những loại rác nào ? 1. Pin, acquy đã qua sử dụng 2. Bóng đèn cũ, hỏng   3. Thuốc tẩy, bình xịt côn trùng, kim tiêm đã sử dụng 4. Tivi, máy tính, điều khiển cũ, hỏng  
  23. Các con nên làm gì để bảo vệ môi trường? 1. Vứt rác bừa bãi 2. Phân loại rác đúng cách  3. Đổ rác đúng nơi quy định 
  24. Chào tạm biệt! Hẹn gặp lại trong bài học tiếp theo!