Bài giảng Khám phá xã hội Lớp Lá - Đề tài: Bé biết gì về biển báo giao thông? - Cù Thị Thu Thủy

ppt 42 trang thuongdo99 3901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khám phá xã hội Lớp Lá - Đề tài: Bé biết gì về biển báo giao thông? - Cù Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kham_pha_xa_hoi_lop_la_de_tai_be_biet_gi_ve_bien_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khám phá xã hội Lớp Lá - Đề tài: Bé biết gì về biển báo giao thông? - Cù Thị Thu Thủy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA Cù THỊ THU THỦY
  2. Đề tài
  3. Trò chuyện về hình ảnh Về Ba Đồn
  4. 2. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Tìm hiểu về biển báo * Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo cấm thường gặp Cấm đi ngược Cấm xe Cấm mô Đường chiều đạp tô cấm - Biển báo cấm có dạng hình tròn, đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen.Riêng biển báo “Cấm đi ngược chiều” có nền màu đỏ và vạch trắng ở giữa. - Có hình vẽ màu đen biểu thị nội dung cấm
  5. Đường cấm
  6. Cấm đi ngược chiều
  7. Cấm đi xe đạp
  8. Cấm xe mô tô
  9. * Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm của một số biển báo nguy hiểm thường gặp Giao nhau với Giao nhau Trẻ em Người đi xe đường sắt với đường sắt đạp cắt không có rào có rào chắn ngang chắn - Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, viền màu đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen. - Nội dung của biển báo nguy hiểm là báo cho người tham gia giao thông biết có nguy hiểm để phòng tránh. - Cô hỏi trẻ: Các biển báo mà các con vừa học được đặt ở đâu trên đường phố? - Cô tóm ý: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) được đặt ở đầu những đoạn đường giao nhau và về phía bên phải.
  10. Trẻ em
  11. Giao nhau với đường sắt có rào chắn
  12. Giao nhau với đường sắt không có rào chắn
  13. Người đi xe đạp cắt ngang
  14. * Luật chơi: Mỗi lần chỉ được chọn một ô hình, không được lặp lại ô hình đã được chọn. Nếu chọn vào ô mất lượt thì sẽ mất quyền chơi. * Cách chơi: - Mỗi trẻ đều được phát 5 loại biển báo. - Trên màn hình được bố trí 5 ô có hình ảnh các phương tiện giao thông, sau mỗi ô có 1 câu đố về biển báo. - Trẻ lần lượt chọn ô chứa phương tiện giao thông mà mình thích. - Cô click vào ô trẻ chọn và đọc câu đố cho cả lớp cùng đoán. Sau đó, trẻ chọn biển báo và giơ lên sau 3 tiếng chuông - Cô cho trẻ xem đáp án đúng bằng cách mời trẻ lên click chuột vào biển báo trẻ chọn. Nếu chọn đúng thì biển báo sẽ bay vào trong và nội dung của biển báo sẽ hiện lên, nếu chọn sai thì biển báo sẽ quay tròn tại chỗ và báo hiệu “Sai rồi!”.
  15. MẤT LƯỢT
  16. Biển hình tam giác Viền đỏ nền vàng Có hai trẻ em Bé thử đoán xem Biển gì vậy nhé! Trẻ em
  17. MẤT LƯỢT
  18. Hãy chọn biển: Giao nhau với đường sắt có rào chắn. Giao nhau với đường sắt có rào chắn
  19. MẤT LƯỢT
  20. Biển gì hình tròn Có nền màu đỏ Vạch trắng chữ nhật Nằm ngay giữa hình Cấm đi ngược chiều
  21. MẤT LƯỢT
  22. Hãy chọn biển: Cấm xe đạp. Cấm xe đạp
  23. MẤT LƯỢT
  24. Biển có hình tròn Nền trắng viền đỏ Có chiếc mô tô Màu đen ở giữa Ai nhanh đoán thử Biển báo cấm gì? Cấm mô tô
  25. MẤT LƯỢT
  26. Hoạt động 2:
  27. - Chuyện gì xảy ra ở tình huống này? - Tại sao xe của thỏ và gấu đang đi phải dừng lại? - Các con hãy đoán xem chú CSGT sẽ nói gì với thỏ và gấu?
  28. Cô giải thích: Đây là biển báo “Cấm đi ngược chiều”, khi đi trên đường gặp biển báo này mọi người không được đi ngược chiều
  29. Cho trẻ tìm hiểu tác dụng của các biển báo cấm sau:
  30. Cho trẻ quan sát tình huống về biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”
  31. - Chuyện gì xảy ra ở tình huống này? - Bạn nhỏ nói gì với 2 bác nông dân?
  32. Cô giải thích: Đường này có cắm biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, gặp biển báo này, mọi người cần phải quan sát, khi có tàu lửa đi qua phải đứng cách xa ít nhất 5m.
  33. Cho trẻ tìm hiểu tác dụng của các biển báo nguy hiểm sau: