Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 13: Phòng bệnh béo phì - Trường Tiểu học Phúc Tân

ppt 27 trang thuongdo99 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 13: Phòng bệnh béo phì - Trường Tiểu học Phúc Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_13_phong_benh_beo_phi_truong_ti.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 13: Phòng bệnh béo phì - Trường Tiểu học Phúc Tân

  1. Ô cửa bí mật 1 2 3 4
  2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nếu trẻ em không được ăn đủ lượng và chất, đặc biệt là thiếu chất đạm thì cơ thể sẽ mắc bệnh gì? Bệnh suy dinh dưỡng.
  3. Kiểm tra bài cũ: 2. Nếu cơ thể thiếu vi-ta-min A thì sẽ mắc bệnh gì? Các bệnh về mắt, mắt nhìn kém hoặc dẫn đến mù lòa.
  4. Kiểm tra bài cũ: 3. Người bị bệnh bướu cổ do cơ thể thiếu chất gì? I-ốt.
  5. Kiểm tra bài cũ: 4. Khi phát hiện trẻ bị bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng cần: A. Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí. B. Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị. C. Tự ý cho trẻ uống thật nhiều thuốc bổ. D. Cả hai ý A và B đều đúng.
  6. Quan sát bức tranh, cho biết người trong hình mắc bệnh gì? A. Bệnh suy dinh dưỡng. C. Bệnh còi xương. B. Bệnh béo phì. D. Bệnh bướu cổ.
  7. PHIẾU HỌC TẬP Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1: Dấu hiệu để phát hiện trẻ bị béo phì là: a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay. b. Mặt to, hai má phúng phính. c. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d. Bị hụt hơi khi gắng sức. Câu 2: Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi: a. Hay bị bạn bè chế giễu. c. Hay có cảm giác khó chịu về mùa hè. b. Hay có cảm giác mệt mỏi toàn thân. d. Tất cả những ý trên Câu 3: Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt vì: a. Chậm chạp c. Ngại vận động b. Chóng mệt mỏi khi lao động d. Tất cả những ý trên Câu 4: Người bị béo phì có nguy cơ bị : a. Bệnh tim mạch c. Huyết áp cao b. Bệnh tiểu đường d. Tất cả các ý trên
  8. PHIẾU HỌC TẬP Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1: Dấu hiệu để phát hiện trẻ bị béo phì là: a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay. b. Mặt to, hai má phúng phính. c. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d. Bị hụt hơi khi gắng sức. Câu 2: Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi: a. Hay bị bạn bè chế giễu. c. Hay có cảm giác khó chịu về mùa hè. b. Hay có cảm giác mệt mỏi toàn thân. d. Tất cả những ý trên Câu 3: Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt vì: a. Chậm chạp c. Ngại vận động b. Chóng mệt mỏi khi lao động d. Tất cả những ý trên Câu 4: Người bị béo phì có nguy cơ bị : a. Bệnh tim mạch c. Huyết áp cao b. Bệnh tiểu đường d. Tất cả các ý trên
  9. PHIẾU HỌC TẬP Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng: Câu 1: Dấu hiệu để phát hiện trẻ bị béo phì là: a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay. b. Mặt to, hai má phúng phính. c. Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên. d. Bị hụt hơi khi gắng sức. Câu 2: Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi: a. Hay bị bạn bè chế giễu. c. Hay có cảm giác khó chịu về mùa hè. b. Hay có cảm giác mệt mỏi toàn thân. d. Tất cả những ý trên Câu 3: Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt vì: a. Chậm chạp c. Ngại vận động b. Chóng mệt mỏi khi lao động d. Tất cả những ý trên Câu 4: Người bị béo phì có nguy cơ bị : a. Bệnh tim mạch c. Huyết áp cao b. Bệnh tiểu đường d. Tất cả các ý trên
  10. Thảo luận nhóm: • Quan sát tranh 2, 3 (SGK/tr29): 1. Người trong tranh đang làm gì? 2. Việc làm đó có tác dụng gì?
  11. Tình huống: • Tình huống 1: Em của Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, em có thể làm gì để giúp em của mình? • Tình huống 2: Nếu lớp em có một bạn bị mắc bệnh béo phì. Em và các bạn trong lớp sẽ có thái độ thế nào và sẽ làm gì để giúp bạn?