Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Trà Mi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Trà Mi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_le_nam_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Trà Mi
- MÔN:LỊCH SỬ Giáo viên: Nguyễn Thị Trà Mi
- Câu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức: A. Lê Thái Tông. B. Lê Lợi . CC. Lê Thánh Tông. D. Lê Hoàn.
- Câu 2: Điểm tiến bộ trong Bộ luật Hồng Đức là: A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. c.C Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.
- Đố các em biết đây là ảnh chụp di tích lịch sử nào?
- Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Lịch sử:
- • Tổ chức giáo dục thời 1 Hậu Lê. • Những biện pháp khuyến khích học tập 2 của nhà Hậu Lê.
- 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- - Đọc thầm sách giáo khoa từ: “Ở thời Lý trình độ của quan lại.” 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 2. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? - Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. - Ở các địa phương, nhà nước cũng mở trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.
- Một góc nhìn của Quốc Tử Giám ngày trước
- Khuê Văn Các- Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Nhà Thái Học
- Lớp học trong nhà Thái học
- Lớp học của các thầy đồ
- 2. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. - Kiểm tra trình độ của quan lại theo định kì.
- Lều chõng đi thi
- Trường thi: Các thí sinh phải tự làm lều và đặt chõng để viết bài dưới sự quan sát của các quan chủ khảo.
- Lều và chõng tre cho thí sinh ngồi làm bài
- Kì thi Hương ở Nam Định
- Kì thi Hương ở Nam Định
- Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê Tái hiện Hội thi Đình ở thời Hậu Lê
- Hội đồng giám khảo
- Giám khảo
- Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Lịch sử: 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - Có nền nếp, qui củ.
- 2. Những biện pháp khuyến khích học tập thời Hậu Lê. - Đọc thầm sách giáo khoa phần còn lại từ: “Nhà Hậu Lê những người có tài.” Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học? Để khuyến khích việc học nhà Hậu Lê đã có các biện pháp: - Đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ). - Đặt ra lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về làng). - Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.
- CácNhà tânTạTânGhi bia khoalễBiaLễ khoatêntrước tiến xướng tiếnđượcbảng sĩdạoVăn ởsĩ vàngbandanhVăn phốMiếu mũ,Miếu áo, hia.
- Lễ xướng danh
- Nguễn Trực Vinh quy bái tổ
- Một đám rước vinh quy bái tổ
- Ngô Sĩ Liên Ngô Thì Nhậm
- Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Lịch sử: 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. - Có nền nếp, qui củ. 2. Những biện pháp khuyến khích học tập thời Hậu Lê. - Đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
- Bài học Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
- 1. Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào? A. Chưa quy củ. B. Có nhiều học sinh. C. Đã có nền nếp và quy củ.
- 2.Thời Hậu Lê có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài? A . 5 kì thi B . 4 kì thi C . 3 kì thi
- 3. Các lễ nào dưới đây được Nhà Hậu Lê cho tổ chức để khuyến khích học tập? A. Lễ xướng danh. B. Lễ xướng danh và lễ Vinh quy bái tổ. C. Lễ Vinh quy bái tổ.