Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

ppt 24 trang thuongdo99 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_bai_20_tu_sau_trung_vuong_den_truoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Đến giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019

  1. BÀI 20:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt)
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? - Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. - Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. - Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề. - Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.
  3. BÀI 20:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 1/ Những biến chuyển trong xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI. a. Xã hội Thời Văn Lang – Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì Quan sát sơ đồ em Sơcó nhậnđồ phânxét gìhóavề xãsự hộichuyển biến xã hội nước ta ?
  4. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 1/ Những biến chuyển trong xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI. a. Xã hội: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách văn hoá -Có sự phân hóa sâu sắc. như thế nào để cai trị dân ta? b. Văn hoá: -Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán ở các quận. -Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
  5. KHỔNG TỬ :Quy định nhứng quy tắc sống trong xã hội đó là người Quân tử phải tuân theo “ Tam cương” ( quân , sư, phụ) và Ngũ thường ( nhân, nghĩa , lễ, trí, tín)
  6. LÃO TỬ: Khuyên con người sống theo số phận, không đấu tranh.
  7. PHẬT GIÁO: Ra đời ở Ấn Độ, khuyên người ta sống lương thiện
  8. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 1/ Những biến chuyển trong xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI. Theo em, viêc a. Xã hội: chính quyền đô hộ mở trường -Có sự phân hóa sâu sắc. học ở nước ta nhằm mục đích gì? b. Văn hoá: -Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán ở các quận. -Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
  9. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 1/ Những biến chuyển trong THẢO LUẬN:Vì sao xã hội và văn hoá nước ta ở người Việt vẫn giữ được các thế kỉ I- VI. phong tục, tập quán và a. Xã hội: tiếng nói của tổ tiên ? -Có sự phân hóa sâu sắc. b. Văn hoá: - Chỉ có1 số ít tầng lớp trên -Chính quyền đô hộ mở 1số mới có tiền cho con ăn học, trường học dạy chữ Hán ở các còn nhân dân lao động quận. nghèo khổ không có điều -Truyền bá Nho giáo Đạo giáo, kiện. phật giáo & những luật lệ, - Do các phong tục tập quán phong tục của người Hán vào và tiếng nói của tổ tiên được nước ta. hình thành lâu đời, vững -Người Việt chống lại âm mưu chắc , nó trở thành bản sắc đồng hóa, tiếp thu tinh hoa văn riêng của dân tộc Việt, có hóa trung Quốc sức sống bất diệt.
  10. Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị” Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?
  11. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 1. Những biến chuyển trong xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I- VI. 2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( 248) a. Nguyên nhân - Nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô
  12. “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình Biển Đông, đánh đuổi giặc nước, Bà Triệu: Sinh nămgiành226 ở tại lạimiền núigiangQuân san, chứ không Yên quận Cửu Chân nay thuộc huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoáchịutrong khommột gia đìnhlưnghào làm tì thiếp cho trưởng. Triệu Thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ lạ, ngườingườicao lớnta”vú dài nǎm thước. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một coi voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận.
  13. Núi Nưa :nằm trên địa phận huyện Triệu Sơn, Nông Cống và Như Thanh. Núi có độ cao 538m, dài 17km, chiếm diện tích 55km2 . Ngọn núi cao và lớn nhất vùng đồng bằng phía Nam tỉnh Thanh đã được sách Đại Nam nhất thống chí thời Nguyễn ghi chép: “ Núi Nưa, tức Na Sơn ở huyện Nông Cống. Mạch núi từ phủ Thọ Xuân kéo đến chạy dài vài ba mươi dặm, đến địa phận tổng Cổ Định thì nổi vọi lên nhiều ngọn, ngọn cao nhất là núi Nưa; bên ngoài thì bốn dòng nước giao lưu, đỉnh núi có động ”
  14. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248): a. Nguyên nhân: - Nhân dân ta không cam chịu bị áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô b. Diễn biến :
  15. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): b. Diễn biến : -Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá). - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu Phó ®iÒn Lược đồ khỏi nghia Bà Triệu
  16. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) b. Diễn biến : -Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá). - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu. Phó ®iÒn - Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang giao Châu để đàn áp, Bà Triệu hy sinh ở Núi Tùng (Thanh Hoá) . - > Cuộc khởi nghĩa thất bại. Lược đồ khỏi nghĩa Bà Triệu
  17. THẢO LUẬN NHÓM Nguyên nhân thất bại: Nhóm LựcVì lượng sao cuộc chênh khởi lệch, nghĩa quân thất Ngôbại? quá mạnh, mưu kế 1 và 3 hiểm độc. Ý nghĩa lịch sử: TuyCuộc bị thấtkhởi bại nghĩa nhưng tiêu cuộc biểu khởi cho ýnghĩa chí quyếtcó ý nghĩa tâm gì? Nhóm giành độc lập của dân tộc ta. 2 và 4
  18. BÀI 20:TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa TK I- đến giữa TK VI) (tt) 2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) a. Nguyên nhân -b Diễn biến c. Ý nghĩa -Thể hiện ý chí bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập
  19. “Ru con con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành ông voi Muốn coi lên núi mà coi Coi Bà Triệu tướng cưới voi,đánh cồng” 2015 công nhận Di tích quốc gia đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cho Khu di tích Bà Triệu lễ hội được tổ chức hàng năm từ 21-23/2 Âl
  20. Dòng tranh dân gian Đông Hồ
  21. Tùng Sơn nắng quyện mây trời, Dấu chân Bà Triệu rạng ngời sử xanh.
  22. Trò chơi ô chữ Đ Ồ N G H Ó A 1 B2 Á N H C H Ư N G 2 3 B3 À T R I Ệ U P H Ú Đ I Ề N 4 4 5 L5 Ụ C D Ậ N N Ú I T Ù N G 6 6 1425 ChCuMTên3ộíộ.nht c tướngNgưphong kh quyởời ềi ngh giặcnltãụ đônhcĩ ang chỉ h đBộạàà oyhuym Tricutởếtộ ệ m6000ccuổộ khbttruy ùsởngố quâni trưềngh nnổ ờđư ngsangĩởaợ : nămch ọ nhânđànc ở248 nưáp dânl ớcuộcàc : tata gnh ìnkhởiằ gimữ mđnghĩaếụn6c . ng đNơi íBàchày Bàtriệugnayì ?Triệu ? là ? hi sinh
  23. DẶN DÒ Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài. Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III, tiết sau làm bài tập LS