Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nguyễn Thị Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_8_bai_8_thoi_nguyen_thuy_tren_d.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta - Nguyễn Thị Thủy
- Lịch sử 6
- KIỂM TRA BÀI CŨ • Hãy nêu những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại + Ở phương Đông: tìm ra lịch và thiên văn;chữ tượng hình ở Ai Cập và Trung Quốc, toán học,số học, chữ số, người Ấn Độ tìm ra số 0, số pi; Kim tự tháp Ai Cập; thành Babilon + Ở phương Tây: làm ra dương lịch,bảng chữ cái a,b,c các ngành khoa học: toán học, vật lí,triết học,sử học, địa lí, văn học
- Lược đồ các quốc gia cổ đại Rô Ma Trung Quốc Qua lược đồ,Lưỡng em hãy xác định các quốc giaHà cổ đại ? Hy Lạp AI CẬP Ai Ấn Độ Cập - Phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà. - Phương Tây: Hi Lạp, Rô ma.
- Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Thủy
- Thời nguyên thủy trên đất nước ta Những dấu Giai đoạn tích của phát triển Người tối của Người Ở giai đoạn cổ được tinh khôn đầu người tìm thấy ở đâu? có gì mới? tinh khôn sống như thế nào?
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
- Quá trình tiến hoá của loài người
- TIẾT 8 - BÀI 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1.Những1.Những dấudấu vếtvết củacủa ngườingười tốitối cổcổ đượcđược tìmtìm thấythấy ởở đâu?đâu? Khí hậu của nước ta có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống của người nguyên thuỷ ? Vì sao? Thuận lợi cho cuộc sống của người nguyên thuỷ.
- TIẾT 8 - BÀI 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. 1.Những dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Người tối cổ là những người như thế nào ? - Đi bằng hai chân sau. - Hai chi trước biến thành tay, biết cầm nắm. - Thể tích não lớn hơn so với loài vượn cổ. - Biết ghè đẽo đá, dùng lửa.
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? Di tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta?
- Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn) Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Núi Đọ ( Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai) Hình 24-Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở VN
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Sông Hồng Thẩm Khuyên Người tối cổ được Thẩm Hai Sông M tìm thấy ở đâu? ã Sông C Núi Đọ - Địa điểm : ả Người tối cổ được tìm Quan Yên thấy ở : +Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ ,Quan Yên, (Thanh Hoá) Xuân Lộc +Xuân Lộc (Đồng Nai)
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? - Địa điểm : Người Sông Hồng Thẩm Khuyên tối cổ được tìm thấy ở Thẩm Hai +Thẩm Khuyên , Thẩm Sông M ã Hai (Lạng sơn) Sông C Núi Đọ +Núi Đọ ,Quan Yên ả (ThanhHoá) Quan Yên +Xuân Lộc (Đồng Nai) Em có nhận xét gì địa điểm Người tối cổ sinh sống trên đất nước ta ? Xuân Lộc
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? -Địa điểm: Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở +Thẩm Khuyên ,Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ ,Quan Yên (ThanhHoá) Người tối cổ sống +Xuân Lộc (Đồng Nai) cách chúng ta bao lâu ? - Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? -Địa điểm : Người tối cổ được tìm thấy ở +Thẩm Khuyên ,Thẩm Hai (Lạng sơn) +Núi Đọ ,Quan Yên (ThanhHoá) Các nhà khảo cổ học đã +Xuân Lộc (Đồng Nai) tìm thấy những hiện vật - Thời gian: cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm gì của Người tối cổ? -Công cụ và hiện vật: chiếc răng hoá H18: Răng của Người tối cổ ở H19: Rìu đá núi thạch và rìu đá ghè Hang Thẩm Hai Đọ (Thanh Hóa) đẽo thô sơ (Lạng Sơn)
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? Giai đoạn đầu của Người tinh khôn cách đây khoảng thời gian bao lâu?
- Người Người tối cổ tinh khôn Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ dần chuyển biến thành Người tinh khôn.
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? - Thời gian: Khoảng 3-2 vạn năm, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.
- Những địa điểm có dấu tích của Người tinh khôn? Người tinh khôn được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
- THỜITHỜI NGUYÊNNGUYÊN THỦYTHỦY TRÊNTRÊN ĐẤTĐẤT NƯỚCNƯỚC TATA 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? Sông Hồng Lai Châu Sơn Vi Sông M ã Thái Nguyên Sông C ả Thanh Hoá Nghệ An
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? - Thời gian: Khoảng 3-2 vạn năm , Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. - Địa điểm : ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)
- Em có nhận xét gì về công cụ của Người tối cổ và Người tinh khôn? Công cụ chủ yếu của họ là những Công cụ chủ yếu của chiếc rìu bằng hòn cuội, đượcNgười ghè tinhđẽo khôn là gì? thô sơ, có hình thù rõ ràng. Rìu đá núi Đọ Công cụ chặt ở (Thanh Hóa) Nậm Tun (Lai Châu)
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào? - Thời gian: Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn. - Địa điểm : ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) - Công cụ : những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? Sông Hồng -Thời gian: Bắc Sơn Khoảng 12.000 Sông M Hạ Long ã đến 4.000 năm. Sông C GiaiHoà đoạn Bình phát triển của ả Người tinh khôn cách đây Quỳnh Văn - Địa điểm : ở Hoà khoảng thời gian bao lâu? Bình, Bắc Sơn Bàu Tró (Lạng sơn), Quỳnh Em hãy xác định Văn (Nghệ An), nhữngHạ Long địa điểm (Quảng tìm Dấu tích của Ninh), Bàu Tró Người tinh khôn phát triển thấy trên lược đồ? được tìm thấy ở đâu? (Quảng Bình)
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? H21-Rìu đá Hoà Bình H20: Công cụ chặt ở H22 - Rìu đá Nậm Tun (Lai Châu) Bắc Sơn Em hãy so sánh công Ở các di tích đó tìm cụ H20, với công cụ H21, thấy những hiện vật gì ? H22 , H23. H23- Rìu đá Hạ Long
- THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới? - Thời gian: Khoảng 12.000 đến 4.000 năm trước đây. - Địa điểm : Ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) - Công cụ : được cải tiến: + Chế tác công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi sắc hơn. + Ngoài ra có công cụ với các nguyên liệu khác nhau: bằng xương, bằng sừng và đồ gốm. Ngoài công cụ đá còn tìm thấy những loại công cụ nào ?
- Những tiến bộ trong chế tác công cụ có tác dụng gì? Vừa tạo điều kiện mở rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.
- SƠ KẾT BÀI HỌC - Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của loài người. - Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện mở rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống. Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Hồ Chí Minh Em hiểu câu nói trên như thế nào?
- TRẢ LỜI Phải biết lịch sử Việt Nam mới biết rõ quá trình phát triển các giai đoạn của dân tộc . Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam để hiểu và rút kinh nghiệm của quá khứ và hướng tới tương lai rực rỡ hơn.
- Các giai Thời gian Địa điểm Công cụ đoạn xuất hiện Người 40-30 vạn Khắp 3 Đá , thô sơ tối cổ năm miền Người 3 - 2 Khắp Hòn cuội, miền hình thù tinh khôn vạn năm Bắc đến rõ ràng Nghệ An Người 12.000 Khắp miền Đá mài ở tinh khôn đến Bắc đến lưỡi, xương 4000 Quảng sừng, gốm phát triển năm Bình
- Câu 1: Người tối cổ hình thành từ bao giờ ở nước ta? A. 8-10 B. 40-30 vạn năm vạn năm C. 10-15 D. 5-7 vạn năm vạn năm
- Người tinh Câu 2: Điền vào cho đúng khôn sống Người tinh khôn sống trong Thức Hangtrong động, ăn chủ yếu kiếm được bằngcách mái đá B. Hang động, Thức ăn chủ A.Nhà lợp ngói mái đá yếu kiếm được bằng C. Săn bắt, cách D. Không đúng hái lượm Săn bắt,hái lượm
- Câu 3: Dấu vết người tinh khôn tìm thấy ở đâu? A.MáiMái đáđá NgườmNgườm D.D. CảCả 33 ýý vàvà (Thái(Thái Nguyên)Nguyên) nhiềunhiều nơinơi kháckhác B.B. HangHang hùmhùm C.C. ThẩmThẩm ỒmỒm (Yên(Yên Bái)Bái) (Nghệ(Nghệ An)An)
- Câu 4: Điểm mới của đồ đá trong giai đoạn phát triển của người tinh khôn là gi? A. Rìu đá B. Đồ đá cuội nhiều loại C. Đá thô D.D. Không đúng sơ
- Hướng dẫn học ở nhà. -Bài vừa học: Trả lời các câu hỏi trong T25/SGK. - Chuẩn bị Bài 9: Soạn gạch vào sách các câu hỏi T29/SGK.