Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_bai_1_su_hinh_thanh_va_phat_trien_cu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu - Năm học 2019-2020
- CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI, CHÚC CÁC EM THẬT NHIỀU SỨC KHỎE VÀ HỌC GIỎI NHÉ!
- Phân kì xã hội loài người Thêi k× Thêi k× Thêi k× Thêi k× cæ ®¹i trung ®¹i cËn ®¹i hiÖn ®¹i Líp 6 Líp 7 Líp 8 Líp 9
- Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tiết 1 - Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại)
- 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. CÂU HỎI THẢO LUẬN + Các quốc gia cổ đại phương Tây bị ai tiêu diệt? Vào thời gian nào? + Khi tràn vào đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì?
- ¡ng-gl« X¾c-x«ng (Anh) Ph¬-r¨ng (Ph¸p) §«ng Gèt T©y Gèt (ý) T©y Ban Nha
- 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. CÂU HỎI : + Những việc làm đó có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? + Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
- 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Cuối thế kỉ V, người Giec-man xâm chiếm Rô- Ma, lập nên nhiều vương quốc mới. - Người Giéc-man cướp ruộng đất, phong tước vị cho các quý tộc. - Xã hội xuất hiện 2 giai cấp mới: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
- 2. Lãnh địa phong kiến QUAN SÁT NHỮNG BỨC TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: + Thế nào là“Lãnh địa phong kiến”? Em hãy cho biết trong lãnh địa phong kiến có những gì? + Trong lãnh địa có nền kinh tế như thế nào? So sánh cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa như thế nào?
- LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN
- 2. Lãnh địa phong kiến - Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ. - Lãnh địa bao gồm đất của lãnh chúa và nhà ở của nông nô - Lãnh chúa đầy đủ sa hoa, còn nông nô sống cực khổ. - Nền kinh tế trong lãnh địa tự cung tự cấp, không trao đổi bên ngoài.
- 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại THẢO LUẬN THEO BÀN + Vì sao thành thị trung đại ra đời? + Ai là người sống trong thành thị? Họ làm nghề gì?
- 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại + Vì sao thành thị trung đại ra đời? + Ai là người sống trong thành thị? Họ làm nghề gì? + Sự ra đời của thành thị trung đại có ý nghĩa như thế nào?
- Trường đại học Kembrit Trường đại học oxford
- 3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại - Cuối XI, hàng thủ sản xuất ngày càng nhiều → thợ thủ công đem đi trao đổi và lập xưởng sản xuất → thị trấn được ra đời → phát triển thành các thành phố lớn (thành thị trung đại). - Sống trong thành thị có thợ thủ công và thương nhân - Vai trò của thành thị: Thúc đẩy kinh tế hàng hóa và xã hội phong kiến Châu Âu ngày càng phát triển.