Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Nguyễn Thị Thủy

ppt 29 trang thuongdo99 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Nguyễn Thị Thủy

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: LỊCH SỬ GV: Nguyễn Thị Thủy
  2. Bài 22: Tiết 50: II: Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh - Nguyễn 2
  3. II: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều - Giải thích khái niệm - Nguyên nhân bùng nổ - Hậu quả 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Giải thích khái niệm - Nguyên nhân bùng nổ 3 - Hậu quả
  4. 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều Sự suy yếu ? Khởi nghĩa của nhà Lê nổ ra 4
  5. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạ5c (sử cũ gọi là Bắc triều).
  6. Vì sao hình thành Nam triều? Nguyễn Kim – Lê Trang Tông (Nam Triều) 6
  7. Nhà Mạc Cao Bằng Thăng Long Nhà Lê Thanh Hoá Biển Nghệ An đông Hà Tĩnh Sông Gianh Chú giải Quảng Bình Hướng tấn công Hướng rút lui 7 Thuận Hoá Lược đồ chiến tranh Nam-Bắc triều
  8. 8 Thành nhà Mạc (Cao Bằng)
  9. 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều - Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều. - Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua => Nam triều. => Gây ra chiến tranh Nam -Bắc triều. 9
  10. 1. Chiến tranh Nam – Bắc triều - Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long => Nhà Mạc rút lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt . 10
  11. 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Giải thích khái niệm - Nguyên nhân bùng nổ - Hậu quả 11
  12. Nguyễn Kim Nguyễn Hoàng >< Trịnh Kiểm 12
  13. Sau khi Trịnh Kiểm lên nắm quyền, người con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông bị đầu độc chết, người con thứ là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Tại đây, Nguyễn Hoàng đã từng bước gầy dựng Thuận Hóa thế lực cho dòng họ mình và đến đời con là Nguyễn Phúc Nguyên Quảng Nam thì chính thức công khai đối địch với họ Trịnh. 13
  14. 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm quyền bính. - Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ, xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Quảng Nam . - Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh . - Đàng trong do chúa Nguyễn cai quản 14
  15. Cao Bằng Đàng Ngoài Thăng Long Sông Gianh Thanh Hoá Biển Nghệ An đông Hà Tĩnh Đàng Sông Gianh Trong Chú giải: Quảng Bình -Ranh giới chia cắt - Vùng diễn ra 15 chiến trường Thuận Hoá Lược đồ chiến tranh Trịnh-Nguyễn
  16. 16 Phủ chúa Trịnh Triều đình nhà Lê ( tranh vẽ thế kỉ XVII )
  17. Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền 17 nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.
  18. Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào? 18
  19. +Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác. +Nhân dân tàn hại lẫn nhau. +Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao19 lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước.
  20. 20 Lũy ThầySông tại Gianh Đồng (Quảng Hới – Quảng Bình) Bình
  21. Khôn ngoan qua được Thanh Hà, 21 Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy.
  22. 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài - Chiến tranh diễn ra hơn 50 năm , 7 lần không phân thắng bại. - Hậu quả: Chia cắt đất nước gây đau thương tổn hại cho dân tộc. 22
  23. Hết2:001:591:581:571:561:551:541:531:521:511:501:491:481:471:461:451:441:431:421:411:401:391:381:371:361:351:341:331:321:311:301:291:281:271:261:251:241:231:221:211:201:191:181:171:161:151:141:131:121:111:101:091:081:071:061:051:041:031:021:011:000:590:580:570:560:550:540:530:520:510:500:490:480:470:460:450:440:430:420:410:400:390:380:370:360:350:340:330:320:310:300:290:280:270:260:250:240:230:220:210:200:190:180:170:160:150:140:130:120:110:100:090:080:070:060:050:040:030:020:010:00 giờ Nhóm 1, 2: Nêu nhận xét về tính chất của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn? Nhóm 3, 4: Nêu nhận xét về tình hình chính trị – xã hội ở nước ta thế kỉ XVI – XVIII? 23
  24. Là cuộc tranh chấp giữa các tập đoàn phong kiến, nông dân chịu cực khổ → Cuộc chiến tranh phi nghĩa. 24
  25. Tình hình chính trị – xã hội ở nước ta thế kỉ XVI – XVIII không ổn định do chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân rất cực khổ. 25
  26. CỦNG CỐ Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê vào năm: A. Năm 1524 B. Năm 1525 C. Năm 1526 D. Năm 1527 26
  27. Người mở đầu cho thế lực của dòng họ Nguyễn ở phía Nam là: A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng. C. Nguyễn Phúc Nguyên. D. Nguyễn Phúc Tần. 27
  28. Tính chất của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn là: A. Cuộc chiến tranh phi nghĩa. B. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến. C. Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai. 28
  29. Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI- XVIII là: A. Đất nước bị chia cắt. B. Nhân dân đói khổ, lầm than. C. Cản trở sự phát triển của đất nước. D. Cả A, B, C đúng. 29