Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông - Năm học 2018-2019

ppt 17 trang thuongdo99 2630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_24_ba_lan_khang_chien_chong_qua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 24: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông - Năm học 2018-2019

  1. Tiết 24: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MƠNG I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MƠNG CỔ (1258)
  2. 1. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mơng Cổ. MƠNG CỔ BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
  3. Sự bành trướng của đế quốc Mơng Cổ Thuỵ Điển Liªn Bang Nga Pháp Ca M«ng Cỉ Tây Ban Nha Dăcxtan Trung Quèc Ả rập Diện tích: 35 triệu km2 Ấn độ ViƯt Dân số: gần 50% dân Nam số thế giới Nam Phi Th¸i Bình D¬ng ƠxTrâylia Quân Mơng Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Một nhà thơ đã viết: “khơng cĩ một dịng suối, một con sơng nào khơng tràn đầy nước mắt chúng ta, khơng cịn một ngọn núi, một cánh đồng nào khơng bị quân Mơng Cổ giày xéo”.
  4. “- Quân Mơng Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đơng, ngày ngày săn bắn, đĩ là cách sống của họ. - Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, khơng thấy lợi thì khơng tiến quân. - Trăm quân kị quay vịng, cĩ thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra cĩ thể dài tới trăm dặm, kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ. - Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết khơng để trốn thốt, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo khơng kịp” theo lời sử học nhà Tống.
  5. Quan sát và cho biết các hình ảnh trên giúp em hiểu được điều gì về quân Mơng Cổ? H. 29 Hình vẽ quân Mơng cổ
  6. Quân Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? →Biến Đại Việt thành bàn đạp tấn cơng lên phía nam Trung Quốc. → Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống.
  7. Việc vua Trần 3 lần ra lệnh bắt giam sứ giả Mơng Cổ vào ngục thể hiện điều gì?
  8. 2. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến và đánh bại quân Mơng Cổ. Được tin quân Mơng Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào? → Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí. → Quân đội ngày đêm luyện tập.
  9. Quân Mơng Cổ Quân ta - 1/1258 : 3 vạn quân Mơng Cổ tiến vào - Chặn đánh địch và rút lui về vùng Thiên nước ta theo sơng Thao Bạch Hạc Mạc, Thăng Long thực hiện kế sách “Vườn Bình Lệ Nguyên Thăng Long. khơng, nhà trống”. - 29/1/1258, quân Mơng Cổ thua trận rời - Mở cuộc phản cơng Đơng Bộ Đầu. Thăng Long chạy về nước.
  10. Tĩm tắt diễn biến Thơng tin Phía địch Phía ta Thời gian Từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 1 – 1258 (Mậu Ngọ) Lực lượng 3 vạn Tồn dân Chỉ huy Ngột Lương Hợp Thai Vua Trần Hướng tiến Vân Nam  S. Thao  Bạch Hạc  Chặn đánh ở Bình Lệ Nguyên quân của giặc Bình Lệ Nguyên  Phủ Lỗ Thăng  Chặn đánh ở Phù Lỗ  Rút và rút lui của Long khỏi Thăng Long  Thiên Mạc ta Hướng tiến Thăng Long  Bình Lệ Nguyên  Phản cơng ở Đơng Bộ Đầu  quân của ta Bạch Hạc  S. Thao  Quy Hố  Bình Lệ Nguyên  Bạch Hạc và rút chạy về nước Quy Hố của giặc Đánh lâu dài. Thực hiện kế Chiến lược, Đánh nhanh thắng nhanh vườn khơng nhà trống. chiến thuật Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu Kết quả Địch lúng túng, bị động, rút chạy Ta phản cơng truy kích, giành thắng lợi
  11. THẢO LUẬN (5 phút) Vì sao quân Mơng Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại? Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Cổ lần thứ nhất?
  12. * Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đồn kết, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân nhà Trần. - Cách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. * Bài học kinh nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Cổ lần thứ nhất. - Khi giặc mạnh, ta khơng dốc tồn lực lượng đối phĩ mà giữ lực lượng, nhử sâu chúng vào trận địa, đánh lâu dài. - Khi giặc gặp khĩ khăn, ta mới phản cơng. Đĩ là kế” lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều”.
  13. BÀI TẬP 1. Quân Mơng Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ? Hãy chọn các câu trả lời mà em cho là đúng. a. Chiếm đĩng, thống trị Đại Việt. b. Làm bàn đạp tấn cơng các nước châu Âu. c. Làm bàn đạp tấn cơng Nam Tống. 2. Thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần được biểu hiện qua sự kiện nào? Hãy chọn các câu trả lời mà em cho là đúng. a. Ba lần bắt giam sứ giả Mơng Cổ. b. Nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí. c. Các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. d. Thực hiện vườn khơng nhà trống. e. Trần Thủ Độ trả lời vua Trần “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”.
  14. 3. Hãy nêu các sự kiện lịch sử gắn với các địa danh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Cổ - Sơng Thao: Quân giặc tiến vào xâm lược nước ta - Bình Lệ Nguyên: Khi quân giặc đến đây thì bị chặn đánh - Thiên Mạc: Do thế giặc mạnh, vua Trần cho lùi quân để bảo tồn lực lượng - Thăng Long: Nhân dân thực hiện chủ trương “ vườn khơng nhà trống” - Đơng Bộ Đầu: Quân đội nhà Trần mở cuộc phản cơng lớn - Quy Hố: Trên đường rút chạy về nước quân giặc bị chặn đánh
  15. DẶN DỊ Học bài theo câu hỏi 1-2/SGK/57 Chuẩn bị phần II: Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (7285).