Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Nguyễn Thị Mai Hương

ppt 23 trang thuongdo99 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Nguyễn Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_28_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 28, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Nguyễn Thị Mai Hương

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương
  2. Tiết 28 - Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939
  3. CHUẨN BỊ CỦA CÁC NHÓM 1 Kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. Xã hội Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. 3 Giới thiệu về tổng thống Ru-dơ-ven và nội dung “Chính sách mới”. 4 Mối quan hệ giữa Việt Nam và Mĩ.
  4. BÁO CÁO CHUẨN BỊ NHÓM 1 : KINH TẾ MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
  5. Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất sự phát triển của ngành CNHai sản bức xuất ảnh trênphát phản triển, ánh đồng điều thời thể hiện sự phồn ô tô , một trong những ngànhgì? quan thịnh của Mĩ trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ
  6. Cải tiến kỹ thuật Nền kinh tế Mĩ phát Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền NGUYÊNtriển như vậy là nhờ những NHÂN nguyênTăng nhân cường nào?Nguyênđộ lao động, bóc lột công nhân nhânTài nguyênnào là phong chủ phúyếu? Không bị chiến tranh tàn phá
  7. BÁO CÁO CHUẨN BỊ NHÓM 2 : XÃ HỘI MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX
  8. Tài chính Công nghiệp Nông nghiệp
  9. - Tài chính:Hàng nghìn ngân hàng và thương mại phá sản - Công nghiệp: Các công ti công nghiệp bị phá sản, sản xuất công nghiệp năm 1932 giảm 2 lần so với năm 1929 - Nông nghiệp:Khoảng 75% nông dân Mĩ bị phá sản. -Nạn thất nghiệp và nghèo đói: lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình,tuần hành, “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia
  10. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, nước Mĩ đã làm gì?
  11. BÁO CÁO CHUẨN BỊ NHÓM 3 : GIỚI THIỆU VỀ TỔNG THỐNG RU-DƠ-VEN VÀ NỘI DUNG “CHÍNH SÁCH MỚI”
  12. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH MỚI - Giải quyết nạn thất nghiệp - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính - Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước - Cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, ổn định tình hình xã hội Ph.Ru-dơ-ven (Tổng thống Mĩ năm 1932- 1945)
  13. Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69? Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng
  14. BÁO CÁO CHUẨN BỊ NHÓM 4 : MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ MĨ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
  15. Luật chơi như sau : - Có 6 ô chữ hàng ngang, mỗi ô chữ có 1 câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. - Mỗi hàng ngang được mở ra sẽ có 1 số chữ cái ở từ khóa hiện ra. - Sau khi mở được 3 ô hàng ngang, có thể trả lời ô có từ khóa, bạn nào trả lời đúng được nhận gấp đôi số quà.
  16. 1 Đ Ả N G C ỘC N G S Ả N 11 chữ cái 2 T HH Ấ T N G HH I Ệ P 10 chữ cái 3 R U D ƠƠ V E N 07 chữ cái 4 V ÀA N G 04 chữ cái 5 T hH Ư Ơ N G Mm Ạ II 09 chữ cái 6 D Â NN C H Ủ T Ư S Ả NN11 chữ cái Câu 5: 2:1.4:6:Đặc3: Trong TổNgườiTổng60% chức nhữngđiểm dự thống lao thành trữnăm củađộng của đã20 chế lập của đưaMĩthế TKXXđộthángthường giớinước chính Mĩ tập5-1921trở Mĩ xuyên trịthành trungthoát nước trungở bị ở Mĩ?tâm công nghiệp, ,tài chính số một thế giới. MĩMĩ?khỏitình là trạng khủnggì? này? hoảng 1929-1933?  C H Í N H S Á C H M Ớ I
  17. BÀI HÁT: EM NHƯ CHIM BỒ CÂU TRẮNG
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 95 1 2 Chuẩn bị bài mới: Nhóm 1: Giới thiệu đất nước Nhật Bản. Nhóm 2: Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Nhóm 3: Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 Nhóm 4: Mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản