Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam - Phạm Thị Tuyết Mai

ppt 45 trang Như Liên 16/01/2025 140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam - Phạm Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_8_bai_37_dac_diem_sinh_vat_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam - Phạm Thị Tuyết Mai

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ thầy cô các giá g o n về ừ d m ự o g à i ờ h Địa lí 8 c Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Tuyết Mai Trường THCS Tân Bình
  2. KiÓm tra bµi cò 1. Câu nào không đúng với đặc điểm của nhóm đất Fe- ra-lít ở nước ta : AA. Chiếm 11 % diện tích đất tự nhiên B. Phân bố ở các vùng đồi núi thấp C. Chua, nghèo mùn, giàu sét, màu đỏ vàng D.Thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp dài ngày. E. Phân thành nhiều loại đất khác nhau 2 . Địa phương em chủ yếu thuộc nhóm đất nào ? A. Đất Fe-ra-lit B. Đất mùn núi cao. C.C Đất phù sa.
  3. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1.Đặc Đặc điểm điểm sinhchung vật Việt Nam * Các thảmSựthực vật: giàu Sự đa có về * CácĐặcloài động vật: dạng thành + Trênđiểmcạn: về hệ phần +chungDưới nước: sinh loài thái * Các loài thựcsinhvật: + Trên cạn:vật + Dưới nước:
  4. Một số kiểu rừng ở Việt Nam Rừng lá rộng thường xanh Rừng thưa rụng lá Rừng tre nứa Rừng ngập mặn Rừng trên núi đá vôi Rừng ôn đới núi cao
  5. Cá sấu Rùa Cá Sao la Voi Hổ Một số loài động vật ở Việt Nam
  6. Một số loài thực vật ở Việt Nam Cây hoàn ngọc Cây ngũ gia bì Sâm vũ điệp Hoa súng Rong đuôi chó Hoa sen
  7. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung - Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Có bạn nói: “ Sinh vật nước ta + Về thành phần loài. thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên + Về gen di truyền. Việt Nam”. Em có đồng ý với ý + Về kiểu hệ sinh thái. kiến đó không? Vì sao? + Về công dụng của sản phẩm. - Trên đất liền hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa, trên Biển Đông hình thành một khu hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
  8. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
  9. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung - Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng. + Về thành phần loài. + Về gen di truyền. + Về kiểu hệ sinh thái. + Về công dụng của sản phẩm. - Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi, suy giảm về số lượng và chất lượng.
  10. Vụ phá rừng ở Quảng Nam: Khởi tố vụ án, xác định 5 đối tượng Thứ 6, 30 / 03 / 2018 Sáng nay (30/3), ông Lê Trí Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra khu vực xảy ra vụ phá rừng phòng hộ giáp ranh giữa 2 xã Jơ Ngây và xã Za Hung, huyện Đông Giang. Khu vực này thuộc địa bàn phụ trách của Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Kôn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam. Cũng trong ngày hôm nay (30/3), Công an huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định khởi tố vụ án "Hủy hoại rừng" xảy ra tại khu vực rừng phòng hộ sông Kôn, huyện Đông Giang. Tại hiện trường, 33 cây rừng bị chặt hạ, lượng gỗ thiệt hại hơn 45 m3 (từ nhóm III đến nhóm VII). Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam, tình trạng phá rừng tại khu vực này diễn ra từ nhiều tháng Những cây rừng cổ thụ bị đốn hạ qua không thương tiếc
  11. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung Bảng: Số lượng loài sinh vật 2. Sự giàu có về thành phần loài ở nước ta sinh vật Thực Động vật TS loài -* ThựcSố loàivậtsinh: vật rất lớn, rất nhiều Vật Sinh - Tổng số: 14.624 loài vật loài quý hiếm. - Trong đó: + 354 loài gỗ Tổng số + 1500 loài dược liệu loài 14.600 11.200 25.800 + 650 loài rong Số loài * Động vật: quý 350 365 715 - Tổng số: 11.217 loài hiếm - Trong đó: + 265 loài thú + Trên 1000 loài chim + 349 loài bò sát Sách đỏ Việt Nam là sách ghi + 2000 loài cá biển danh mục các động vật, thực vật + 500 loài cá nước ngọt quí hiếm còn sót lại của Việt Nam + 70 loài tôm cần được bảo vệ. + 50 loài cua + 2500 loài nhuyễn thể
  12. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
  13. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Trà hoa vàng – Lâm Đồng Cây đỗ quyên Thạch tùng răng cưa Hà thủ ô
  14. Lát hoa Sến Cây thuỷ tùng Trầm hương Lim Cây sưa
  15. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Bảng: Các luồng sinh vật di cư tới Việt Nam Luồng sinh vật Tỉ lệ % Phạm vi sống chính Trung Hoa 10 Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Hi-ma-lay-a 10 Tây Bắc, Trường Sơn Ma – lai – xi - a 15 Tây Nguyên, Nam Bộ Ấn Độ, Mi-an-ma 14 Tây Bắc, Trung Bộ Tổng số 49? % % CH: Loài bản địa chiếm bao nhiêu %? 51 %
  16. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật - Số loài sinh vật rất lớn, rất nhiều loài quý hiếm. 51 % 49 % - Số loài di cư chiếm gần 50%. Loài di cư Loài bản địa Biểu đồ tỉ lệ số loài sinh vật di cư và số loài sinh vật bản địa ở Việt Nam ( %)
  17. Chí tuyến Bắc Dựa vào vốn hiểu biết của mình, hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh Xích Đạo vật nước ta? Cho ví dụ? Lược đồ khu vực Biển Đông
  18. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung - Do môi trường sống của 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật Việt Nam thuận lợi: ánh - Số loài sinh vật rất lớn, rất sáng dồi dào, nhiệt độ cao, nước đủ, tầng đất nhiều loài quý hiếm. Hệ sinh thái là một hệ - Số loài sinh vật di cư gần bằng dàythống hoàn chỉnh số loài sinh vật bản địa - tươngDo nướcđốitaổnnằmđịnhởbaovị trí 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái cầugồmnốiquầngiữaxãđấtsinhliềnvậtvà biển,và khuvị vựctrí tiếpsốngxúc(sinhgiữa cáccảnh)luồngcủasinhquầnvậtxã. nên có nhiều luồng sinh vật di cư từ nơi khác đến.
  19. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Tên hệ sinh Phân bố Đặc điểm thái a. HST rừng ngập mặn. b. HST rừng nhiệt đới gió mùa. c. HST rừng nguyên sinh d. HST nông nghiệp.
  20. THẢO LUẬN NHÓM – TG: 3 phút Nhóm 1: Tìm hiểu về nơi phân bố và đặc điểm của HST rừng ngập mặn. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 nói về rừng ngập mặn ở nước ta? Nhóm 2: Tìm hiểu về nơi phân bố và đặc điểm của HST rừng nhiệt đới gió mùa. Giải thích vì sao có kiểu rừng ôn đới núi cao ở Hoàng Liên Sơn? Nhóm 3: Tìm hiểu về nơi phân bố và đặc điểm của HST rừng nguyên sinh. Kể tên một số vườn quốc gia ở nước ta và nêu giá trị của các VQG? Nhóm 4: Tìm hiểu về nơi phân bố và đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp. Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?
  21. Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam Sông nước Cà Mau
  22. TrìnhTên bàyhệ sự phân bố và đặc điểm nổi bật của các kiểu Phân bố Đặc điểm hệsinh sinh thái thái ở nước ta? - Sống trong môi trường ngập HST rừng Dọc bờ biển và ven các hải đảo. mặn, đất bùn lỏng: đước, sú, vẹt, ngập mặn. tôm, cua, cá và chim thú HST rừng nhiệt đới gió mùa. HST rừng nguyên sinh HST nông nghiệp.
  23. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam Rõng «n ®íi nói cao Rõng tre nøa ë Hoµng Liªn S¬n ViÖt B¾c Rừng kín thường xanh Rừng khộp ở ở Cúc Phương Tây Nguyên
  24. Tên hệ Phân bố Đặc điểm sinh thái - Dọc bờ biển và - Sống trong môi trường ngập HST rừng ven các hải đảo. mặn, đất bùn lỏng: đước, sú, ngập mặn. vẹt, tôm, cua, cá chim thú - Phân bố ở vùng đồi - Phát triển với nhiều biến thể HST rừng núi như: rừng kín thường xanh, nhiệt đới gió rừng thưa rụng lá, rừng tre mùa. nứa, rừng ôn đới núi cao. HST rừng nguyên sinh HST nông nghiệp.
  25. Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ở Việt Nam Ba Bể Hoàng Liên Ba Vì Cát Bà Cúc Phương - Hãy kể tên 1 số Bến En vườn quốc gia ở Pù Mát Vũ Quang nước ta. Phong Nha- Kẻ Bàng - Các VQG có giá Bạch Mã trị như thế nào? Yok Đôn Nam Cát Tiên Tràm Chim Côn Đảo
  26. VQG Ba Bể Vườn quốc gia Nam Cát Tiên KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ VQG TRÀM CHIM
  27. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Giá trị của các vườn quốc gia Giá trị khoa học Giá trị kinh tế - xã hội + Nơi bảo tồn nguồn - Phát triển du lịch gen sinh vật tự sinh thái, nâng cao đời nhiên. sống. + Là cơ sở nhân - Tạo môi trường sống giống, lai tạo giống tốt cho xã hội mới. - Xây dựng ý thức tôn + Phòng thí nghiệm trọng và bảo vệ thiên tự nhiên. nhiên.
  28. Tên hệ Phân bố Đặc điểm sinh thái - Sống trong môi trường ngập HST rừng - Dọc bờ biển và ven các hải đảo. mặn, đất bùn lỏng: đước, sú, vẹt, ngập mặn. tôm, cua, cá chim thú. - Phát triển với nhiều biến thể HST rừng - Phân bố ở vùng đồi như: rừng thường xanh, rừng thưa nhiệt đới gió núi rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn đới mùa. núi cao - Phân bố rải rác ở - Ngày càng thu hẹp; Thành lập HST rừng nhiều nơi những khu bảo tồn thiên nhiên nguyên sinh và vườn quốc gia. HST nông nghiệp.
  29. HÖ sinh th¸i n«ng nghiÖp
  30. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Rừng tự nhiên Rừng trồng - Mọc tự nhiên, nhiều loại cây, có - Do con người trồng, cây thuần nhất, nhiều tầng, nhiều loại động vật. không có nhiều tầng, rất ít động vật.
  31. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Bảng: các hệ sinh thái ở Việt Nam Hệ sinh thái Phân bố Đặc điểm - Sống trong môi trường ngập mặn, HST rừng - Dọc bờ biển và ven đất bùn lỏng: đước, sú, vẹt, tôm, cua, ngập mặn. các hải đảo. cá chim thú. - Phát triển với nhiều biến thể như: HST rừng nhiệt - Phân bố ở vùng đồi rừng thường xanh, rừng thưa rụng lá, đới gió mùa. núi rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao - Phân bố rải rác ở - Ngày càng thu hẹp; Thành lập HST rừng nhiều nơi. những khu bảo tồn thiên nhiên và nguyên sinh vườn quốc gia. - Vùng nông thôn: - Gồm đồng ruộng, vườn làng, ao HST nông đồng bằng trung du, hồ thủy sản, rừng trồng nghiệp. miền núi - Ngày càng mở rộng
  32. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung 2. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái - Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền. + HST rừng ngập mặn. + HST rừng nhiệt đới gió mùa. + HST rừng nguyên sinh + Các hệ sinh thái nông nghiệp.
  33. HST rừng ngập mặn ở Tiền Hải và Thái Thụy ( Thái Bình) Cồn Vành Cồn Đen
  34. Quan sát các ảnh và xác định tên hệ sinh thái phù hợp cho mỗi ảnh? 1 2 HST rừng ngập mặn HST nông nghiêp 3 4 HST rừng nguyên sinh HST rừng nhiệt đới gió mùa
  35. Thiên nhiên tươi đẹp Bờ biển Tiền Hải – Thái Bình
  36. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( SGK) 2. Hoàn thành bài tập bản đồ 3. Đọc trước bài 38.
  37. Tập làm hướng dẫn viên du lịch Hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu với bạn bè quốc tế về VQG đầu tiên của Việt Nam
  38. Úc các thầy, c ch ô g nh iá i' o K Mạnh khỏe, hạnh phúc chúc các em học giỏi
  39. CÁT BÀ PHONG NHA - KẺ BÀNG
  40. Rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới CÂY CHÒ NGÀN NĂM TUỔI VÀ CÂY RỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
  41. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung - Các loài động vật: +- TrênCác thảmcạn: Khỉ,thựchổ,vật:vượn, voọc,+ Rừnghươu,kín thườngnai,xanhsơn dương,+ Rừngvoi,thưatê giác ++DướiRừng nướctre nứa: cá sấu, bò biển,+ Rừngrùa,ngậpđồi mồi,mặn cá mực, cá+ nụcRừng trên núi đá vôi - +CácRừngloàiônthựcđới núivậtcao: ++ TrênRừng cạntrồng: thông, tùng, bàng,+ Câyphượngbụi, trảngvĩ,cỏcác loài hoa,+ Thảmlúa, ngôthực vật nông +nghiệpDưới nước: rong, rêu, tảo, súng, sen
  42. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam Rừng kín thường xanh ở Ba Bể Rừng khộp ở Tây Nguyên Rõng tre nøa ë ViÖt B¾c Rõng «n ®íi nói cao Hoµng Liªn S¬n