Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

ppt 22 trang thuongdo99 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

  1. 1. Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp - Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? 1
  2. I. Thông khí ở phổi II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: 2
  3. I. Thông khí ở phổi 1. Vì sao ta thở? Thở bao gồm những cử động nào? -Thở giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới Cung cấp đủ oxi cho cơ thể. -Thở bao gồm cử động hít vào và thở ra. 2. Một lần hít vào và thở ra được gọi là gì? - 1 lần hít vào và thở ra được gọi là 1 cử động hô hấp. 3. Số cử động hô hấp trong 1 phút được gọi là gì? - Số cử động hô hấp trong 1 phút được gọi là nhịp hô hấp 3
  4. I. Thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp(hít vào và Sự thông khí ở phổi thở ra) được thực hiện nhờ cử động nào? EM CÓ BIẾT Cử động hô hấp thay đổi theo độ tuổi: + Trẻ sơ sinh: 40- 60 lần hít vào, thở ra /phút. + 1 tuổi: 30 lần hít vào, thở ra /phút. + 5 tuổi: 25 lần hít vào, thở ra /phút. + 15-18 tuổi: 18- 20 lần hít vào, thở ra /phút. + Người trưởng thành: 16 lần hít vào, thở ra /phút. 4
  5. I. Thông khí ở phổi - Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra? Khi hít vào: + Cơ hoành co: làm tăng chiều dài trên - dưới của khoang ngực. Hình 21 -1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo+ Khi các các chiều cơ khi liên hít sườnvào và ngoàithở ra bìnhco: Cácthường xương sườn được nâng lên làm tăng chiều dài trước – sau của khoang ngực. Kết quả: khoang ngực tăng thể tích, giảm áp suất Không khí theo đường dẫn khí vào làm căng 2 lá phổi. 5
  6. I. Thông khí ở phổi Khi thở ra: Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn Các xương sườn hạ xuống làm khoang ngực thu hẹp thể tích, tăng áp suất Đẩy không khí từ 2 lá phổi theo đường dẫn khí ra ngoài. 6
  7. I. Thông khí ở phổi Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hô hấp thường với hô hấp sâu? - Khi hít thở sâu: còn có thêm nhiều cơ, xương khác cùng tham gia: Cơ liên sườn trong, cơ lưng, xương sống + Lượng khí vô ích giảm, Hình 21 -1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi lượng khí hữu ích tăng theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường Làm tăng hiệu quả hô hấp.
  8. I. Thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp (hít vào và thở ra). - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp Làm thay đổi thể tích lồng ngực, mà ta thực hiện được hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. 8
  9. I. Thông khí ở phổi - Tổng dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
  10. I. Thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp. - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức xương sườn trong cử động hô hấp Làm thay đổi thể tích lồng ngực, mà ta thực hiện được hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, trình trạng sức khỏe, luyện tập . 10
  11. I. Thông khí ở phổi Vì sao ta nên tập hít thở sâu và tập luyện thể thể thao thường xuyên, đều đặn ngay từ bé.
  12. Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Khí Hít vào gắng sức bổ (2100 – 3100ml) sung Dung Dung Khí tích tích lưu Thở ra bình thường sống (500ml) phổi thông 3400- 4400- Khí Thở ra gắng sức 4800ml 6000ml dữ trữ (800 - 1200ml) Khí Khí còn lại trong phổi cặn (1000 - 1200ml) ThởHítThở vàora ra bìnhgắnggắng thường sức sức Sơ đồ phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào – thở ra bình thường và gắng sức
  13. I. Thông khí ở phổi II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: EmSự có trao nhận đổi xétkhí gìở phổivề thành và tế phần bào khôngthực khí hiện khi theohít vào cơ vàchế thở nào? ra ? Hình 21.3 Thiết bị đo nồng độ O2 trong không khí khi hít vào và thở ra Bảng. 21 O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà 13
  14. Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ cử động hô hấp. - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức xương sườn trong cử động hô hấp Làm thay đổi thể tích lồng ngực, mà ta thực hiện được hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính,trình trạng sức khỏe, luyện tập II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào: - Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. 14
  15. II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 CO trong quá trình 2 trao đổi khí ở phổi CO và tế bào? O2 2 O2 - TĐK ở phổi : - TĐK ở tế bào : + O2 được khuếch tán từ máu vào + O2 được khuếch tán từ phế nang vào máu tế bào. + CO2 được khuếch tán từ tế bào + CO2 được khuếch tán từ máu vào phế nang vào máu. 15
  16. II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào: Sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào. - TĐK ở phổi : - TĐK ở tế bào : + O2 được khuếch tán từ máu vào + O2 được khuếch tán từ phế nang vào máu tế bào. + CO được khuếch tán từ máu vào + CO2 được khuếch tán từ tế bào 2 vào máu. phế nang 16
  17. Bài 21. HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. Thông khí ở phổi - Sự thông khí ở phổi được thực hiện - TĐK ở phổi : nhờ cử động hô hấp. + O2 được khuếch tán từ phế - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng nang vào máu phối hợp với xương ức xương sườn + CO được khuếch tán từ máu trong cử động hô hấp Làm thay đổi 2 vào phế nang thể tích lồng ngực, mà ta thực hiện được hít vào, thở ra, giúp cho không - TĐK ở tế bào : khí trong phổi thường xuyên được đổi + O2 được khuếch tán từ máu mới. vào tế bào. - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới + CO2 được khuếch tán từ tế tính,trình trạng sức khỏe, luyện tập bào vào máu. Sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào: thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, - Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng TĐK ở tế bào. độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
  18. 1.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người. - Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức xương sườn trong cử động hô hấp Làm thay đổi thể tích lồng ngực, mà ta thực hiện được hít vào, thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. - TĐK ở phổi : + O2 được khuếch tán từ phế nang vào máu + CO2 được khuếch tán từ máu vào phế nang - TĐK ở tế bào : + O2 được khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 được khuếch tán từ tế bào vào máu. 2. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì khác nhau 18
  19. I. Thông khí ở phổi II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: 1.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người. 2. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì khác nhau - Giống nhau: Cũng gồm 3 giai đoạn; các khí trao đổi ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao,tới nơi có nồng độ thấp. -Khác nhau: + Sự thông khí ở thỏ chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực ( Không nở sang 2 bên) + Ở người: Sự thông khí do nhiều cơ phối hợp,lồng ngực nở cả về chiều trên – dưới và chiều trước sau. 19
  20. Chọn vào câu trả lời đúng: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực. d. Cả a, b, c. 2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là: a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí c. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán. d. Cả a, b, c. 20
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK) - Đọc mục : “ Em có biết ? ” - Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP + Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp? + Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh + Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. 21
  22. Đây là một trong những hoạt động quan trong cần thiết cho sự sông của cơ thể 1 P? H? Ê? N? A? N? G? 2 H? Ô? N? G? C? Â? U? 3 O? X? ?I H? O? A? 4 B? A? C? H? C? Â? U? 5 P? H? Ô? ?I key Cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với NhờĐâyLoại quálà tế thành bào trình trong phần này máu màcủa các máutham chất có gia chứcđinh bảo dưỡng năngvệ cơ thể cần môiĐơn trườngvị cấu tạongoài của phổi được gọi là gì thiếtvận chuyểncủa cơ thểkhí đượcoxi và biến khí đổicacbonic thành năng lượng