Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên

ppt 19 trang thuongdo99 1990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_22_nhan_hoa_nam_hoc_2017_2018_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 22: Nhân hóa - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Long Biên

  1. GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ LOAN
  2. Trò chơi: Ô cửa bí mật 1 2 3 4
  3. Con gì bốn vó Ngực nở bụng thon Rung rinh chiếc bờm Phi nhanh như gió
  4. . . Mỏ. . . cốc. . . . như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Kiểu so sánh ngang bằng
  5. a. Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn, dài . giống. . . . . nh. . .ư . . rừng tay vẫy vẫy. b. Ánh mắt dịu hiền của mẹ . . . .là . . . . . ngọn lửa sưởi ấm cả đời con.
  6. Trước cổng trường, cây phượng vĩ đã nở hoa. Trước cổng trường, phượng vĩ đã nở những chùm hoa đỏ như lửa.
  7. Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa )
  8. So sánh 2 cách diễn đạt sau và nhận xét: -Ông trời mặc áo giáp -Bầu trời đầy mây đen. đen ra trận. -Muôn nghìn cây mía - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng lá bay múa gươm. phấp phới. - Kiến hành quân đầy -Kiến bò đầy đường. đường. -Cách nhân hóa: làm -Cách miêu tả thông cho các sự vật thêm thường: chỉ tái hiện gần gũi, sinh động; trạng thái sự vật một đồng thời thể hiện tình cách khách quan. cảm gắn bó với thiên nhiên của nhà thơ.
  9. * Tác dụng : Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  10. a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô miệng, lão, Dùng Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân tai, gọi từ gọi mật sống với nhau, mỗi người một mắt, bác, việc, không ai tị ai cả. cô, người chân, để gọi (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) tay cậu vật. b. Gậy tre, chống tre chống lại sắt Chống Dùng từ chỉ họat động, thép của quân thù. Tre xung phong lại, vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ Tre tính chất xung của người nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa phong, để chỉ hoạt chín. ( Thép giữ động, tính Mới ) chất của vật. c. Trâu ơi, ta bảo trâu này Trò chuyện, xưng Trâu Ơi Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. hô với con vật như đối với người. ( Ca dao )
  11. C¸c kiÓu nh©n hãa Dïng Dïng nh÷ng tõ Trß chuyÖn, nh÷ng tõ vèn chØ ho¹t xưng h« víi ®éng, tÝnh chÊt vËt như víi vèn gäi cña ngưêi ®Ó chØ ngưêi ngưêi ®Ó ho¹t ®éng tÝnh gäi vËt chÊt cña vËt
  12. 1. Bài tập 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
  13. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Tác dụng: Làm cho bến cảng trở nên sinh động, gần gũi đồng thời thể hiện tâm trạng hồ hởi của người làm việc cũng như của người miêu tả.
  14. 2. Bài tập 2: Xác định kiểu nhân hóa: a. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, . . . . . .
  15. 2. Bài tập 2: Xác định kiểu nhân hóa: a. - Núi ơi: xưng hô với vật như với người. - Núi che: Dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. b. - Họ, anh cò: Dùng từ vồn gọi người để gọi vật. - Cãi cọ: Dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
  16. Con ong đang bay đi tìm mật. Chị ong đang bay đi tìm mật. Chị ong đang chăm chỉ bay đi tìm mật.
  17. *Dặn dò: - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58 - Làm lại, làm hết các bài tập. - Soạn bài: Phương pháp tả người + Muốn tả người thì cần phải có yếu tố gì? + Bố cục của bài văn tả người.