Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập - Phạm Thanh Nga

pptx 14 trang thuongdo99 2810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập - Phạm Thanh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_chu_de_on_tap_pham_thanh_nga.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chủ đề: Ôn tập - Phạm Thanh Nga

  1. Giáo viên: Phạm Thanh Nga
  2. A. PHẦN VĂN BẢN I. Các thể loại truyện dân gian: (định nghĩa) 1. Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Cổ tích : Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc. Truyện cổ tích thường cĩ yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự cơng bằng đối với sự bất cơng. 3. Truyện ngụ ngơn: Là loại truyện kể bằng văn xuơi hoặc văn vần , mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng giĩ , kín đáo chuyện con người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống 4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thĩi hư, tật xấu trong xã hội.
  3. II. Nội dung chính các truyện dân gian đã học 1.Truyền thuyết: a. Thánh Giĩng: Hình tượng Thánh Giĩng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. b. Sơn Tinh,Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tơn, ca ngợi cơng lao dựng nước của các vua Hùng.
  4. 2.Truyện cổ tích a. Thạch Sanh: Là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hịa bình của nhân dân ta. Truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo và giàu ý nghĩa b. Em bé thơng minh: Đây là truyện cổ tích về nhân vật thơng minh- kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Truyện đề cao sự thơng minh và trí khơn dân gian( qua hình thức giải những câu đố, vượt những thách đố ối oăm, )từ đĩ tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hành ngày.
  5. 3.Truyện ngụ ngơn a. Ếch ngồi đáy giếng: Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngồi chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được chủ quan, kiêu ngạo. b. Thầy bĩi xem voi: Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ơng thầy bĩi, truyện Thầy bĩi xem voi khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách tồn diện.
  6. 4.Truyện cười: Treo biển: Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai “gĩp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, cĩ ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, khơng suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích. * Giống nhau: - Đều cĩ yếu tố hoang đường, kì ảo. - Đều là truyện do nhân dân sáng tạo ra. * Khác nhau: - Nếu truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể thì truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về cơng lí xã hội. So sánh truyện ngụ ngơn với truyện cổ tích * Giống nhau: Đều cĩ chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ. * Khác nhau: - Nếu mục đích của truyện ngụ ngơn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học trong cuộc sống thì mục đích của truyện cười là mua vui, phê phán, chế giễu những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
  7. III. Văn học trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng – Hồ Nguyên Trừng 1. Nghệ thuật: - Tạo nên tình huống truyện gay cấn - Sáng tạo nên các sự kiện cĩ ý nghĩa so sánh, đối chiếu - Xây dựng đối thoại sắc sảo cĩ tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính) 2. Ý nghĩa: - Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, khơng những giỏi về chuyên mơn mà cịn cĩ tấm lịng nhân đức, thương xĩt người bệnh. - Câu chuyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hơm nay và mai sau. *Lưu ý: Phần tĩm tắt văn bản: các em đọc lại văn bản và tĩm tắt theo cách ngắn gọn nhất
  8. B.PHẦN TIẾNG VIỆT I. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt: 1.Từ là gì? Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Từ đơn là từ chỉ cĩ một tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách - Từ phức là từ cĩ 2 tiếng trở lên, từ phức gồm cĩ: + Từ ghép: Ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, + Từ láy: Cĩ quan hệ láy âm, láy vần giữa các tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sạch sành sanh, trồng trọt, 2. Mơ hình: Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy
  9. II. Từ mượn: 1. Từ thuần việt: là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra. 2. Từ mượn: (vay mượn hay từ nước ngồi ) Là những từ của ngơn ngữ nước ngồi được nhập vào ngơn ngữ của ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, mà tiếng ta chưa cĩ từ thật thích hợp để biểu thị. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán việt). - Ngồi ra cịn mượn từ của một số ngơn ngữ khác Anh, Pháp, 3. Cách viết các từ mượn: + Đối với từ mượn đã được Việt hố hồn tồn thì viết như tiếng Việt: + Đối với từ mượn chưa được Việt hố thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a ) 4. Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại; giữ gìn bản sắc dân tộc. Khơng mượn từ một cách tuỳ tiện. Phân loại từ theo nguồn gốc Từ thuần việt Từ mượn Từ mượn Từ mượn tiếng Hán Các ngơn từ khác Từ gốc Từ Hán Hán Việt
  10. III. Nghĩa của từ: 1. Nghĩa của từ :là nội dung mà từ biểu thị. 2. Các giải thích nghĩa của từ: 2 cách. - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. VD: Tập quán: là thĩi quen của - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Ví dụ. Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm Nao núng: Lung lay, khơng vững lịng tin ở mình nữa. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. (ví dụ: Tốn học, Văn học, Vật lí học từ cĩ một nghĩa); chân, mắt, mũi từ cĩ nhiều nghĩa) 2. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa. - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. Ví dụ: Mũi (mũi kim, mũi dao, ); chân (chân trời, chân mây, chân tường, chân đê, ); mắt (mắt nứa, mắt tre, mắt na ); đầu (đầu giường, đầu đường, đầu sơng, )
  11. V. Lỗi dùng từ: 1- Các lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ. Ví dụ: 1. Truyện dân gian thường cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. 2. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan. => Từ gạch chân là từ lặp nên loại bỏ để viết lại cho đúng: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến. + Lỗi lẫn lộn các từ gần âm. Ví dụ: 1. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. 2. Tiếng Việt cĩ khả năng tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.  Những từ gạch chân là từ lỗi, nên thay bằng các từ sau: (1)tham quan, (2))sinh động, + Lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa. Ví dụ: 1. Mặc dù cịn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. 2. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. => Sửa lại bằng những từ sau : (1) điểm yếu hoặc nhược điểm,(2) bầu hoặc chọn, (3)chứng kiến, (4) thành khẩn và nguỵ biện, (5) tinh tuý
  12. 2 Cụm danh từ: a. Nghĩa khái quát: Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. b. Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ: nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn một danh từ (cơng nhân/chú cơng nhân kia) c. Chức vụ ngữ pháp của cụm danh từ: giống như danh từ *Mơ hình cụm danh từ đầy đủ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất cả những em học sinh yêu quý Này
  13. 3. Động từ và cụm động từ * Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. - Khả năng kết hợp: Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ để tạo thành cụm động từ. - Chức vụ ngữ pháp của động từ: + Chức vụ điển hình là làm vị ngữ. + Khi làm chủ ngữ, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy . * Động từ chia làm hai loại: + Động từ tình thái (thường địi hỏi cĩ động từ khác đi kèm): dám, toan, định, + Động từ chỉ hành động, trạng thái : động từ chỉ hành động (đi, đứng, nằm, hát ) và động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận , vỡ, gãy, nát ) + Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì ?) Vd: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng, + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời các câu hỏi Làm sao ?, Thế nào ?) Vd: buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, yêu, vui,
  14. *Cụm động từ ( CĐT) là tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành VD : đang học bài - Cụm động từ cĩ ý nghĩa đầy đủ và cĩ cấu tạo phức tạp hơn một động từ - Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ: giống như động từ + Làm vị ngữ + Làm chủ ngữ: khơng cĩ phụ ngữ trước (ví dụ: Đi // là hành động quả quyết.) -Cụm động từ cĩ cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148 *Mơ hình: Phần trước Phần trung tâm Phần sau cũng/cịn/đang tìm được/ngay/câu /chưa trả lời •Trong thực tế CĐT cĩ khi chỉ cĩ 2 phần: VD: đang học bài / học bài xong rồi Pt TT TT ps