Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 23: Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2019-2020

ppt 27 trang thuongdo99 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 23: Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_23_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 23: Chuyên đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2019-2020

  1. Câu hỏi 1 : Trạng ngữ là gì?  A. Là thành phần phụ của câu.  B. Là thành phần chính của câu.  C. Là biện pháp tu từ trong câu.  D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt.
  2. Câu hỏi 2: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ?  A. Dần di ở từ năm chửa mười hai  B. Khi ấy  C. Đầu nó còn để hai trái đào  D. Cả A,B,C đều sai
  3. Câu hỏi 3: Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt được những mục đích nhất định?  A. Đầu câu  B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ  C. Cuối câu  D. A,B,C đều sai
  4. Câu hỏi 4 : Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?  A. Làm cho câu ngắn hơn  B. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ  C. Làm cho nội dung câu dễ hiểu hơn  D. Nhấn mạnh, thể hiện cảm xúc.
  5. Câu hỏi 5: Trạng ngữ “ Trên dòng sông Đà” của câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung gì ?  A. Thời gian diễn ra hành động  B. Nguyên nhân diễn ra hành động trong câu được nói đến trong câu được nói đến  C. Mục đích của hành động được  D. Nơi chốn diễn ra hành động nói đến trong câu. được nói đến trong câu.
  6. Tiết 99 +104: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
  7. I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG Ví dụ: Xác định chủ ngữ, vị a. Mọi người yêu mến em. ngữ trong câu sau? CN VN Chủ ngữ chỉ người thực hiện một hoạt động hướng vào người khác (CN chỉ chủ thể của hoạt động) Câu chủ động b. Em được mọi người yêu mến. CN VN Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào (CN chỉ đối tượng của hoạt động) Câu bị động
  8. Ghi nhớ: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
  9. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1 1. Ông lão thả con cá xuống biển. 2.Con cá được ông lão thả xuống biển. 2 1.Con người chặt phá rừng bừa bãi. 2.Rừng bị con người chặt phá bừa bãi.
  10. XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 3 1.Hai anh em chia đồ chơi. 2.Đồ chơi được hai anh em chia. 4 1.Người ta nhốt con chim trong lồng. 2.Con chim bị người ta nhốt trong lồng.
  11. II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG “- Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay , tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.” (Theo Khánh Hoài) Em sẽ chọn câu (a ) hay câu ( b ) để điền vào dấu trong đoạn văn ? Giải thích vì sao em chọn câu đó? a. Mọi người yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến
  12. Ghi nhớ: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
  13. III. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG Hai câu sau có gì giống và khác nhau? a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hóa vàng.” b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”. • Cùng nội dung Giống biểu thị. • Câu (a) có dùng từ được. Khác • Câu (b) không dùng từ được
  14. a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm“hóa vàng”. CÂU CHỦ ĐỘNG Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng.
  15. CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG CÂU CHỦ Chủ thể của hành động + Động từ + Đối tượng của hoạt động ĐỘNG Người ta làm cái bàn đó bằng gỗ lim. 1 Đối tượng của hoạt động +(bị/được) ĐT + Chủ thể hành động CÂU Cái bàn đó được người ta làm bằng gỗ lim. BỊ ĐỘNG 2 Đối tượng của hoạt động + Động từ + (Chủ thể của hành động) Cái bàn đó làm bằng gỗ lim.
  16. Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao? a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi. => ĐƯỢC LÀ ĐỘNG TỪ, nghĩa nhận được. b. Tay em bị đau. → Hai câu a và b tuy có dùng bị/được nhưng không phải là câu bị động. * Lưu ý: Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
  17. III. Luyện tập Bài 1: Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? b. Người đầu tiên chịu ảnh a. Tinh thần yêu nước cũng hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế như các thứ của quý. Có khi Lữ. Những bài thơ có tiếng của được trưng bày trong tủ kính, Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 trong bình pha lê, rõ ràng dễ đến 1934. Giữa lúc người thấy. Nhưng cũng có khi bị thanh niên Việt Nam bấy giờ cất giấu kín đáo trong rương, ngập trong quá khứ đến tận cổ trong hòm. (Hồ Chí Minh) thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa. Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. ( Theo Hoài Thanh)  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.
  18. Bài 2: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
  19. Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỉ XIII. a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.
  20. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. Tất cả cánh của Tất cả cánh của chùa được làm chùa làm bằng gỗ bằng gỗ lim. lim.
  21. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào Con ngựa bạch Con ngựa bạch được buộc bên gốc buộc bên gốc đào đào
  22. d.Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân Một lá cờ đại được Một lá cờ đại dựng ở dựng ở giữa sân giữa sân
  23. Bài 3: Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dïng từ bị có gì khác nhau. Em được thầy giáo phê bình. a. Thầy giáo phê bình em. Em bị thầy giáo phê bình. Ngôi nhà ấy được người ta b. Người ta đã phá phá đi. ngôi nhà ấy đi. Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
  24. * Nhận xét: - Câu bị động dùng từ được: Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu - Câu bị động dùng từ bị: Có hàm ý đánh giá tiêu cực
  25. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Khái Niệm Mục đích Cách chuyển đổi Câu chủ Câu bị động động
  26. BTVN: 1) Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động bằng 2 cách: a. Hôm nay, cô giáo khen tôi rằng tôi rất hăng hái phát biểu ý kiến. Tôi rất hạnh phúc. b. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len. c. Tên kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi. d. Bố tôi đã xây một ngôi nhà mới trên nền ngôi nhà cũ. e. Hạn hán lâu ngày quá. Đồng ruộng khô nẻ hết cả rồi. f. Nhân dân lao động sử dụng hết ức nhuần nhuyễn các từ địa phương trong các câu hò đối đáp.
  27. dong-3321.html