Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21, Bài 6: Văn bản Qua đèo ngang - Đinh Thị Kim Yến

ppt 15 trang thuongdo99 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21, Bài 6: Văn bản Qua đèo ngang - Đinh Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_21_bai_6_van_ban_qua_deo_ngang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21, Bài 6: Văn bản Qua đèo ngang - Đinh Thị Kim Yến

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG
  2. Tiết 21. Bài 6 Văn bản
  3. Qua Đèo Ngang Bố cục: 4 phần Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, T B T Hai câu đề : mở ý Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. B T B Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Hai câu thực: miêu tả B T B Đối cụ thể cảnh và người Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. T B T Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Hai câu luận: bàn Đối T B T Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. luận, nhận xét B T B Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, B T B Hai câu kết: khép lại Một mảnh tình riêng, ta với ta. ý bài thơ T B T
  4. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày và hiện lên qua những chi tiết, hình ảnh nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy? - Thảo luận nhóm lớn - Thời gian: 5 phút - Làm vào phiếu bài tập. 300280260240220200180160140120100806040200 Cảnh Nghệ thuật – Tác dụng Không gian Thời gian Cảnh vật Con người Âm thanh
  5. Cảnh Nghệ thuật – Tác dụng Không gian Đèo Ngang → thoáng đãng, rộng lớn Thời gian bóng xế tà → gợi buồn Cảnh vật - cỏ, cây, hoa, lá, Liệt kê, điệp ngữ → rậm đá rạp, um tùm, hoang sơ Con người - lom khom tiều Từ láy tượng hình, đảo vài chú ngữ, phép đối → thấp - lác đác .chợ thoáng sự sống, thưa mấy nhà thớt, ít ỏi. Âm thanh - quốc quốc Phép đối, chơi chữ, điển - gia gia tích → khắc khoải, da diết.
  6. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàtà, Cỏ cây chenchen đá, lá chenchen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vàivài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốcquốc quốcquốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia giagia.
  7. Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Tâm trạng đó được thể hiện theo cách thức nào (mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm) (Phần ghi cá (Phần ghi cá nhân) (Phần ghi cá nhân) nhân) (Phần thống nhất chung) (Phần ghi cá (Phần ghi cá nhân) nhân) (Phần ghi cá nhân)
  8. (Phần ghi cá nhân) (Phần ghi cá nhân) (Phần ghi cá nhân) Tâm trạng buồn, cô đơn, hoài niệm, nhớ quê hương . (Phần ghi cá nhân) (Phần ghi cá nhân) (Phần ghi cá nhân)
  9. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Có ý kiến cho rằng: “Hai câu kết đặc biệt là cụm từ “ta với ta” cực tả nỗi cô đơn tuyệt đối của tác giả”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
  10. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là: AA. Phong cách thơ trang nhã, điêu luyện. B.B Biện pháp nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ, chơi chữ. C.C Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. D. Miêu tả kết hợp tự sự.
  11. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2: Nội dung của bài thơ “Qua Đèo Ngang” là: A. Cảnh Đèo Ngang đông vui, sinh động. B.B Cảnh Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ C.C Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn. D. Niềm vui trước cảnh đẹp.
  12. IV/ Luyện tập Câu 1: Đọc diễn cảm bài thơ. Câu 2: Nêu cảm nhận của em về bài thơ (viết, vẽ tranh, làm thơ, kể chuyện, .)
  13. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài thơ; nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Làm bài tập vận dụng: bài số 1 - Làm bài tập tìm tòi mở rộng: sách HDH - Chuẩn bị bài tiếp theo: cách sử dụng từ Hán Việt.