Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 30: Văn bản Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

ppt 32 trang thuongdo99 1590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 30: Văn bản Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_30_van_ban_ban_den_choi_nha_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 30: Văn bản Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)

  1. ? Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Khuyến? Gợi ý: - Cuộc đời? - Con người? - Sự nghiệp? - Vị trí?
  2. §· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ (1) TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa. (2) Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸, (3) Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ. (4) C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô, (5) BÇu võa rụng rèn, míp ®¬ng hoa. (6) §Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã, (7) B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta! (8)
  3. Đã bấy lâu nay, bác tới nhà (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5 ) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. (6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta! (8) thời : thì khôn : khó, không thể nước cả :nước đầy, nước lớn chửa : chưa đương :đang
  4. §· bÊy l©u nay, b¸c tíi nhµ (1) TrÎ thêi ®i v¾ng, chî thêi xa. (2) Ao s©u níc c¶, kh«n chµi c¸, (3) Vên réng rµo tha, khã ®uæi gµ. (4) C¶i chöa ra c©y, cµ míi nô, (5) BÇu võa rông rèn, míp ®¬ng hoa. (6) §Çu trß tiÕp kh¸ch, trÇu kh«ng cã, (7) B¸c ®Õn ch¬i ®©y, ta víi ta! (8) ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm? Gợi ý: - Đề tài? - Thể thơ? - Bố cục?
  5. Phần 1: Câu thơ đầu Đã bấy lâu nay, bác tới nhà Niềm vui khi bạn đến chơi nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Phần 2: Sáu câu tiếp Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Hoàn cảnh tiếp bạn Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Phần 3: Câu thơ cuối Bác đến chơi đây, ta với ta. Tình bạn đậm đà, thắm thiết
  6. Đã bấy §· bÊy l©u nay Xa cách, lâu nhớ mong nay Bác Xưng hô thân bác mật, kính trọng tới ? Từ “bác” có thể thay thế bằng những nhà đại từ xưng hô nào khác? Nhận xét về sắc thái biểu cảm của các từ ngữ đó?
  7. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Tiếp đãi Trẻ đi vắng Chợ xa thịnh soạn
  8. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Cá, gà Cây nhà Cải, cà, (khó lá vườn bầu, mướp đánh bắt) (tiềm ẩn)
  9. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. ? Nhận xét về Cải chửa ra cây, cà mới nụ, cách dùng từ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. của Nguyễn Khuyến? - Ao, vườn, cá, gà, cải, cà, bầu, mướp : Danh từ => sự vật sẵn có. - Sâu, cả, rộng thưa: tính từ => trạng thái khó đánh bắt. - Khôn, khó, chửa, mới, vừa, đương: phó từ => hoàn cảnh thực tế.
  10. ? Có hai cách hiểu về câu TRẦU thơ này: 1. Trầu không thì có; 2. Trầu cũng không có. Em chọn cách hiểu nào? CŨNG Vì sao? KHÔNG CÓ Đầu trò tiếp khách, trầu không có
  11. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Lối sống: bình dị, gần gũi Ao sâu nước cả, khôn chài cá, với thiên nhiên Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Nhân cách: Đầu trò tiếp khách, trầu không có. thanh cao, hồn hậu ? Nêu cảm nhận về lối sống và nhân cách của Nguyễn Khuyến qua sáu câu thơ trên?
  12. ĐẦMTÂYTÂY THIÊNTHIÊNLONG
  13. Ý định Hoàn cảnh Tiếp đãi thịnh soạn Khó thực hiện Cây nhà lá vườn Không thực hiện được Miếng trầu Không có Tình huống khó xử
  14. Bác đến chơi đây, ta với ta CÂU HỎI: Có ý kiến cho rằng: "Câu thơ cuối là sự kết tinh, tỏa sáng cả bài thơ. Nó thể hiện rõ cái ý, cái tình của nhà thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
  15. Bác đến chơi đây, ta với ta * Câu thơ cuối: tỏa sáng ý, tình của cả bài thơ + Ý: dùng cái không để nói cái có, lấy sự thiếu thốn về vật chất để làm nổi bật tinh thần. + Tình: “ta với ta”
  16. Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ? Giống: + Vị trí: kết thúc bài thơ + Hình thức ngữ âm
  17. Bạn đến chơi nhà Khác Ta với ta: Ta với ta: Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến và bạn Mình đối diện với chính mình Tuy hai mà một Cô đơn, lẻ loi Vui vầy, ấm áp
  18. NGHỆNGHỆ THUẬTTHUẬT NỘINỘI DUNGDUNG Kết cấu sáng tạo Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc TÌNH BẠN ĐẬM ĐÀ, THẮM THIẾT Giọng điệu hóm hỉnh Tình huống độc đáo
  19. Theo nhà thơ Nguyễn Khuyến, khi bạn đến chơi nhà, điều gì là quan trọng nhất để tỏ lòng mến khách? A. Mâm cao cỗ đầy B. Tình cảm chân thành C. Miếng trầu D. Rượu ngọt chè ngon иp ¸n иp ¸n: B
  20. MétHép trµng sè 1 MộtHép cuốn sè 2 ph¸o tay sổ tay Một điểm C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ Hép sè 3 MộtHép chiếcsè 4 10 ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝ bút
  21. Điền từ còn thiếu trong câu tục ngữ sau: “ .cao hơn mâm cỗ”. A. Mời trầu B. Lời chào C. Lời mời D. Tình cảm иp ¸n: B иp ¸n
  22. MétHép trµng sè 1 MộtHép cuốn sè 2 ph¸o tay sổ tay Phần thưởng của C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ emHép là một sè 3chú MộtHép chiếcsè 4 gấu bông ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝ bút
  23. Có một người muốn bạn đỗ đạt làm quan nên đã cho bạn ăn cơm mốc với cà thiu, rồi nhờ vợ của mình nuôi bạn ăn học. Người đó là ai? A. Dương Lễ B. Bá Nha C. Các Mác D. Dương Khuê иp ¸n: A иp ¸n
  24. MétHép trµng sè 1 MộtHép cuốn sè 2 ph¸o tay sổ tay Một điểm C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ Hép sè 3 MộtHép chiếcsè 4 10 ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝ bút
  25. Biểu hiện nào sau đây là đẹp nhất về tình bạn tuổi học trò? A. Luôn đi cùng bạn B. Cho bạn chép bài kiểm tra C. Giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn với bạn D. Bảo vệ bạn khi bạn mắc lỗi иp ¸n иp ¸n: C
  26. MétHép trµng sè 1 MộtHép cuốn sè 2 ph¸o tay sổ tay Một điểm C¶m ¬n em, chóc em häc tèt vµ Hép sè 3 MộtHép chiếcsè 4 10 ngµy cµng yªu thÝch bé m«n §Þa LÝ bút
  27. Híng dÉn vÒ nhµ: 1. Häc thuéc lßng bµi th¬. 2. Lµm bµi tËp cßn l¹i trong SGK. 3. ChuÈn bÞ bµi sau: Chữa lỗi về quan hệ từ