Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Lập luận trong văn bản nghị luận - Trường THCS Bồ Đề

ppt 8 trang thuongdo99 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Lập luận trong văn bản nghị luận - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_87_lap_luan_trong_van_ban_nghi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 87: Lập luận trong văn bản nghị luận - Trường THCS Bồ Đề

  1. Trường THCS Bồ Đề Mơn: Văn
  2. Tiết 87-Làm văn LẬP LUẬN trong văn nghị luận
  3. I/ Khái niệm về lập luận : ▪ 1/ Tìm hiểu ngữ liệu : ▪ * Đọc đoạn văn trích trong “Thư lại dụ Vương Thông” của Nguyễn Trãi và xác định : ▪ - Đích của lập luận : chỉ giặc Minh không hiểu thời thế, lại dối trá thì không thể nói việc binh. ▪ - Các luận cứ đều là lý lẽ : ▪ +Xuất phát từ chân lý tổng quát : “người dùng binh giỏi là ở chỗ biết thời thế”. ▪ +Suy ra hệ quả : “được thời có thế thì biến mất làm còn, mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu ” ▪ → là cơ sở khẳng định bọn giặc Minh không hiểu thời thế nên cầm chắc thất bại. ▪ 2/ Khái niệm về lập luận ( sgk phần ghi nhớ )
  4. II/ Cách xây dựng lập luận : ▪ 1/Tìm hiểu ngữ liệu : ▪ * Đọc bài “Chữ ta” của Hữu Thọ và xác định : ▪ - Vấn đề cần lập luận : Vai trò của Chữ ta trong thời hội nhập ( thời “mở cửa”). ▪ - Các luận điểm cơ bản: ▪ + Tiếng nước ngoài đang lấn lướt tiếng Việt trong lĩnh vực quảng cáo. ▪ + Tiếng nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực báo chí không hợp lý, gây thiệt thòi cho người đọc.
  5. ▪ - Các luận cứ cho từng luận điểm : ▪ * Luận cứ làm rõ luận điểm 1: ▪ + Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Xơ-un ( Hàn Quốc). ▪ +Cách sử dụng chữ nước ngoài trong lĩnh vực quảng cáo ở Việt Nam. ▪ * Luận cứ làm rõ luận điểm 2: ▪ + Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Hàn Quốc. ▪ +Cách sử dụng tiếng nước ngoài trong báo chí ở Việt Nam. ▪ => đều là những luận cứ thực tế “ mắt thấy tai nghe” của người viết.
  6. * Phương pháp lập luận trong 2 ngữ liệu : -Lập luận trong đoạn văn “Thư lại dụ Vương Thông” là theo phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân quả. - Lập luận trong “Chữ ta” theo phương pháp quy nạp và so sánh đối lập. ▪ 2. Căn cứ để xây dựng lập luận : ▪ Luận điểm, luận cứ , luận chứng. ▪ 3. Các bước xây dựng lập luận: ▪ -Xây dựng luận điểm. ▪ -Xây dựng luận cứ. ▪ -Xây dựng luận chứng.
  7. III/ Ghi nhớ ( sgk ) ▪ VI/ Luyện tập ▪ 1. Bài 1 : Yêu cầu tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận : ▪ - Luận điểm của lập lập : Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú và đa dạng. ▪ - Luận cứ của lập luận: ▪ + Luận cứ lý lẽ : Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện ở lòng thương người; lên án tố những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người ; khẳng định, đề cao con người
  8. + Các luận cứ thực tế khách quan : liệt kê các tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lý đến các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỷ XVIII- giữa thế kỷ XIX. -Phương pháp lập luận : quy nạp