Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89, Bài 22: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89, Bài 22: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_89_bai_22_luyen_tap_ve_phuong_p.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89, Bài 22: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Năm học 2019-2020
- I- LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG: Ví dụ 1 : -Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa. Luận cứ Kết luận - Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều. => Quan hệ nhân quả. Chúng ta không đi chơi công viên nữa (vì) hôm nay trời mưa . Kết luận Luận cứ => Luận cứ và kết luận có thể đổi chỗ cho nhau được.
- Ví dụ (2): Luận cứ 1 Nói dối rất có hại Luận cứ 2 Kết luận Luận cứ 3 => Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn sao hợp lí.
- Ví dụ 3: Kết luận 1 Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá Kết luận 2 Luận cứ Kết luận 3 => Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lí.
- Lập luận trong đời sống: - Là quan hệ giữa luận cứ với kết luận: + Mang tính cảm tính, không rõ ràng. + Nằm trong một câu. - Một luận cứ có một hoặc nhiều kết luận khác nhau và ngược lại.
- II- LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: Ví dụ: a- Chống nạn thất học. b- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. c- Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội. d- Sách là người bạn lớn của con người.
- THẢO LUẬN NHÓM 4 ( 2 phút) So sánh những kết luận ở Phần I với luận điểm ở Phần II và chỉ ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? 1514131211103018383415141312111036353316201917222623585560595756535251484746454443182730542928245049423834403932363533311620191722252623215855605957565352514847464544432737542928245049424140393231252137419876543210987654321 Kết luận trong đời sống Luận điểm trong văn nghị luận a- Em rất yêu trường em a- Chống nạn thất học. b- Nói dối rất có hại b- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. c- nghỉ một lát thôi nghe c- Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã nhạc. hội. d- em rất thích đi tham quan. d- Sách là người bạn lớn của con người. So sánh Kết luận trong đời sống Luận điểm trong văn nghị luận Giống nhau Khác nhau
- So sánh những kết luận ở Phần I với Phần II để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? So sánh Kết luận trong đời sống Luận điểm trong văn nghị luận Giống nhau Đều là câu kết luận ( luận điểm) Khác - Lời nói trong giao - Là câu khẳng định có nhau tiếp, mang cảm tính, tính khái quát, có ý nghĩa không rõ ràng. phổ biến đối với xã hội. - Có thể thay đổi.
- Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tố quốc bi xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. ( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh)
- Đoạn văn nghị luận Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. ( Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Hồ Chí Minh) + Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? + Luận điểm đó có những nội dung gì? + Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? + Luận điểm đó có tác dụng gì?
- Lập luận trong văn nghị luận: - Là quan hệ giữa luận cứ với luận điểm: + Có tính lí luận chặt chẽ, rõ ràng. + Nằm trong đoạn văn . - Mỗi luận cứ làm sáng tỏ cho một luận điểm.
- Bản đồ tư duy sơ kết kiến thức
- BÀI TẬP Hãy lập luận cho luận điểm: "Sách là người bạn lớn của con người." bằng cách trả lời các câu hỏi: + Vì sao mà nêu ra LĐ đó? + LĐ đó có những nội dung gì? + LĐ đó có cơ sở thực tế không? + LĐ đó có tác dụng gì?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại bài học. -Phân biệt lập luận trong đời sống với trong văn nghị luận. - Làm các phần bài tập còn lại.